Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học
Câu1:chỉ ra đâu hiên tượng vật lý,đâu là hiện tượng hóa học trong các câu sau:
A,xăng cháy trong động cơ (hh)
B,hoài tan đường vào nước ta được dung dịch đường(vl)
C,hoà tan vôi sống vào nước ta được vôi tôi(hh)
Đ,nước đóng băng khi hạ nhiệt độ(vl)
Do Ag không phản ứng với H2SO4 loãng nên chất rắn B là Ag.
Theo bảo toàn nguyên tố nH2= 0,35mol ( theo mình bạn đánh nhầm lượng khí thoát ra 7,84 lít)
Theo bải toàn e và theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có hệ
2x + 2y=0,35 . 2 = 0,7
24x + 56y = 22 -7,2 = 14,8
từ đó ta có : x =0,15 y=0,2
Vậy n Mg = 0,15(mol) n Fe= 0,2 (mol)
%mMg= =16,364%
% m Fe= 50,906%
%m Ag= 32,73%
1. Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi
=> Hiện tượng vật lý
hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
2. Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.
=> Hiện tượng vật lý
Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.
=> Hiện tượng vật lý
3. Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.
=> Hiện tượng vật lý
Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.
=> Hiện tượng hóa học
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)
Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
4. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
=> Hiện tượng vật lý
a, Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong ôxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.
(ban đầu khi đốt lưu huỳnh, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh, khoảng dưới 113 độ C thì lưu huỳnh ở trạng thái rắn màu vàng . phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng
-khi nhiệt độ khoảng 119 độ C, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng rất linh động
-ở nhiệt độ 187 độ C , lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt , có màu nâu đỏ . Ở nhiệt độ này , mạch vòng của phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử bị đứt gẫy tạo thành những chuỗi có 8 nguyên tử S . những chuỗi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn , chứa tới hàng triệu nguyên tử(Sn) . Những phân tử Sn chuyển động rất khó khăn
-khi nhiệt độ lên tới 445 độ C lưu huỳnh sôi , ở nhiệt độ này các phân tử lớn Sn bị đứt gãy thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi
-để nguội các phân tửu lưu huỳnh lại trở về trạng thái rắn có màu vàng như ban đầu)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, hiện tượng: thấy mẩu Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí là khí H2
* PTHH: 2NaOH + 2H2O=> 2NaOH + H2
c,Ta thấy bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ
H2+CuO->Cu+H2O(t0)
Bạn chỉ cần nêu ngắn gọn thôi.
STT | Phản ứng | Hiện tượng | PTHH |
1 | Đốt lưu huỳnh bột trong lọ chứa khí oxi |
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh. - Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn và có khói trắng. |
PTHH: S + O2-to-> SO2 |
2 | Cho một mẩu nhỏ kim loại natri vào cốc nước | Sau khi cho vào vài giây ta thấy natri tan trong nước, và quay theo hình vòng tròn, ta thấy bọt khí trắng (đó là khí H2) | PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 |
3 | Dẫn khí hiđro đi qua một đồng (II) oxit đun nóng | Ta thấy bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ (đó là đồng) và có các giọt nước bám trên thành ống nghiệm (nếu sử dụng ống nghiệm). | PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O |
A