K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

a, Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong ôxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.

(ban đầu khi đốt lưu huỳnh, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh, khoảng dưới 113 độ C thì lưu huỳnh ở trạng thái rắn màu vàng . phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng
-khi nhiệt độ khoảng 119 độ C, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng rất linh động
-ở nhiệt độ 187 độ C , lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt , có màu nâu đỏ . Ở nhiệt độ này , mạch vòng của phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử bị đứt gẫy tạo thành những chuỗi có 8 nguyên tử S . những chuỗi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn , chứa tới hàng triệu nguyên tử(Sn) . Những phân tử Sn chuyển động rất khó khăn
-khi nhiệt độ lên tới 445 độ C lưu huỳnh sôi , ở nhiệt độ này các phân tử lớn Sn bị đứt gãy thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi
-để nguội các phân tửu lưu huỳnh lại trở về trạng thái rắn có màu vàng như ban đầu)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b, hiện tượng: thấy mẩu Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí là khí H2
* PTHH: 2NaOH + 2H2O=> 2NaOH + H2

c,Ta thấy bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ

H2+CuO->Cu+H2O(t0)

Bạn chỉ cần nêu ngắn gọn thôi.

STT Phản ứng Hiện tượng PTHH
1 Đốt lưu huỳnh bột trong lọ chứa khí oxi

- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.

- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn và có khói trắng.

PTHH: S + O2-to-> SO2
2 Cho một mẩu nhỏ kim loại natri vào cốc nước Sau khi cho vào vài giây ta thấy natri tan trong nước, và quay theo hình vòng tròn, ta thấy bọt khí trắng (đó là khí H2) PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
3 Dẫn khí hiđro đi qua một đồng (II) oxit đun nóng Ta thấy bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ (đó là đồng) và có các giọt nước bám trên thành ống nghiệm (nếu sử dụng ống nghiệm). PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

19 tháng 4 2022

TH1

H2+CuO-tO>Cu+H2O

=> chất rắn từ đen sang đỏ 

TH2

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra

 

19 tháng 4 2022

ok cảm ơn bạn :))

15 tháng 3 2021

- Quấn thêm vào dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa khí oxi, hiện tượng xảy ra: Mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

27 tháng 7 2016

?

 

6 tháng 3 2022

Tham khảo 

a. 

Dẫn lần lượt từng bình khí qua que đóm còn tàn đỏ.

+Nếu que đóm bùng cháy thì chất trong bình là O2

C+ O2 -to-> CO2

+Không phản ứng là H2 và CO2

Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong dư

+Nếu xuất hiện kết tủa thì chất trong bình là CO2

CO2 + CaOH ---> CaCO3 + H2O

+không hiện tượng là H2

b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2  Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết 

Cho que đóm vào từng khí 

+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2 

+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2 

+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2

c. PTHH : H2 + CuO ---to----> Cu + H2O

- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ

 

 

6 tháng 3 2022

undefined

26 tháng 4 2022

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

26 tháng 4 2022

how to be good at Hóa học ;-;?

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

21 tháng 3 2022

\(n_{N_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)

0,15  0,2    0

0,15  0,15  0,3

0       0,05  0,3

Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(m=0,05\cdot32=1,6g\)

\(m_{NO}=0,3\cdot30=9g\)