Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi
=> Hiện tượng vật lý
hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
2. Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.
=> Hiện tượng vật lý
Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.
=> Hiện tượng vật lý
3. Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.
=> Hiện tượng vật lý
Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.
=> Hiện tượng hóa học
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)
Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
4. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
=> Hiện tượng vật lý
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,1--------------->0,1---->0,1
=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7(g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ a,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)\\ b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
a) \(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{5,6}{40}=0,14\left(mol\right)\)
b)Theo PT:
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(C_M=0,14.0,2=0,028\left(M\right)\)
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
Theo PT:
\(n_{CO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,14.22,4=3,136\left(lit\right)\)
Đề kiểu j vậy bạn, cho là khí H2, nhưng bắt tính Cl2, và Fe +HCl làm j tạo thành FeCl3
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, mk nghĩ là bn viết sai , phải là : Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, Theo PTHH :
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=n.M=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học