Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSO4 và kim loại đồng
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1) Mg - Al - Cu - Ag
2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.
Bạn tham khảo nhé!
a) $Mg,Fe,Zn$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
b) $Mg,Zn$
$Mg + FeCl_2 \to MgCl_2 + Fe$
$Zn + FeCl_2 \to ZnCl_2 + Fe$
c) $Mg,Fe,Cu,Zn$
$Mg + 2AgNO_3 \to Mg(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
$Zn + 2AgNO_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Ag$
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
Phương trình hoá học của phản ứng :
Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.
Hỗn hợp kim loại với oxi.
4Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3
3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4
2Cu + O 2 → 2CuO
Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl
Al 2 O 3 + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2 O
Fe 3 O 4 + 8HCl → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3 + 4 H 2 O
CuO + 2HCl → Cu Cl 2 + H 2 O
Phương trình hoá học chứng minh.
- Na tác dụng mãnh liệt với H 2 O còn Al tác dụng chậm :
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :
2Al + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2
- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :
2Cu + O 2 → 2CuO
Cho các kim loại: Fe, Na, Zn, Ag, Pt, Al, Ba, Cu, Au.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
=> Na> Ba> Al> Zn > Fe > Cu > Ag> Pt> Au
b) Những kim loại nào tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
=> Na, Ba
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
c) Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 ?
=> Na, Ba, Al, Zn, Fe
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\text{}\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2
b)
c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Mg với các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 và AgNO 3 .
Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe
Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu
Mg + AgNO 3 → Mg NO 3 2 + Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Fe với các dung dịch CuSO 4 , AgNO 3
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Cu với dung dịch AgNO 3
Cu + AgNO 3 → Cu NO 3 2 + Ag