Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) S(Z = 16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
STT : 16
Nhóm : \(VIA\)
Chu kỳ : 3
Cl(Z = 17) : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
STT : 17
Nhóm : \(VIIA\)
Chu kỳ : 3
N(Z = 7) : \(1s^22s^22p^3\)
STT : 7
Nhóm : \(VA\)
Chu kỳ : 2
Al (Z = 13) : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
STT : 13
Nhóm : \(IIIA\)
Chu kỳ : 3
P (Z = 15) : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)
STT : 15
Nhóm : \(VA\)
Chu kỳ : 3
b) Bạn tự làm
c) \(S^{2-}\) : \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(Cl^-\) : \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(N^{3-}\) : \(1s^22s^22p^6\)
\(Al^{3+}\) : \(1s^22s^22p^6\)
\(P^{3-}\) : \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
a.
14X : 1s22s22p63s23p2
Vị trí X trong BTH : ô số 14 , chu kỳ 3 ( vì có 3 lớp e ) ,nhóm IVA ( vì có 4e lớp ngoài cùng ).
b.
Hợp chất oxit cao nhất là SiO2 và hợp chất khí với hidro là SiH4
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO