Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dự đoán nhiệt độ sôi các chất như sau:
Chất | C2H6 | C2H5Cl | C2H5OH | C6H5CH2OH |
to sôi | -89 oC | 12,3 oC | 78,3 oC | 205 oC |
Giải thích dự đoán:
- Do tạo được liên kết hydrogen liên phân tử nên các alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon hoặc dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương.
- Nhiệt độ sôi của các alcohol tăng dần khi phân tử khối tăng.
Dự đoán nhiệt độ sôi các chất như sau:
Chất | C6H5CH3 | C6H5Cl | C6H5OH |
Nhiệt độ sôi | 110 oC | 132 oC | 182 oC |
Giải thích:
- Do có nhóm – OH trong phân tử nên phenol tạo ra liên kết hydrogen giữa các phân tử. Do vậy, phenol có nhiệt độ sôi cao hơn C6H5Cl (có phân tử khối tương đương).
- Do liên kết C – Cl phân cực nên C6H5Cl có nhiệt độ sôi cao hơn C6H5CH3 (có phân tử khối tương đương).
Theo nguyên tử khối của Halogen, ta sẽ có: \(M_F< M_{Cl}< M_{Br}< M_I\)
Do đó: Nhiệt độ sôi tương ứng của chúng sẽ tăng dần
=> Nhiệt độ sôi của CH3F, CH3Cl, CH3Br, CH3I lần lượt là -78 độ C, -24 độ C, 4 độ C và 24 độ C
Tham khảo:
- Nhiệt độ sôi của carboxylic acid tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối, do đó nhiệt độ sôi của HCOOH (A) nhỏ hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH (E).
- Với các chất có phân tử khối tương đương nhau:
+ Carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn alcohol vì liên kết O–H trong nhóm carboxyl phân cực hơn liên kết O-H trong alcohol, dẫn đến liên hydrogen trong các phân tử carboxylic acid bền hơn liên kết hydrogen giữa các phân tử alcohol.
+ Các phân tử aldehyde không tạo được liên kết hydrogen nên nhiệt độ sôi của aldehyde thấp hơn nhiệt độ sôi của alcohol.
+ Phân tử aldehyde phân cực hơn hydrocarbon, do đó nhiệt độ sôi của aldehyde cao hơn hydrocarbon.
=> Với các chất có phân tử khối tương đương nhau, nhiệt độ sôi của hydrocarbon < aldehyde < alcohol < carboxylic acid.
Vậy ta có thứ tự sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi:
C2H6 (B), CH3CH=O (C), C2H5OH (D), HCOOH (A), CH3COOH (E).
Nhiệt độ sôi: (B) < (C) < (D) < (A) < (E).
Nhiệt độ sôi của hydrocarbon < carbonyl < alcohol < carboxylic acid. (Nguyên tắc xếp các nhóm: B,C,D, nhóm acid của A và E)
Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao => Nhiệt độ sôi HCOOH < CH3COOH. (Nguyên tắc xếp A và E)
Giữa các phân tử ethanol có liên kết hydrogen liên phân tử; propane và dimethyl ether không có liên kết hydrogen, do đó ethanol có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với propane và dimethyl ether.
Tham khảo:
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương. Do trong phân tử có chứa nhóm carbonyl phân cực làm cho phân tử hợp chất carbonyl phân cực.
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi thấp hơn các alcohol có khối lượng phân tử tương đương. Do các hợp chất carbonyl không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử như alcohol.
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương.
Do trong phân tử có chứa nhóm carbonyl phân cực làm cho phân tử hợp chất carbonyl phân cực.
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi thấp hơn các alcohol có khối lượng phân tử tương đương.
Do các hợp chất carbonyl không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử như alcohol.
Đáp án D
Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.
C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được
Đáp án D
Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.
C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được
Đáp án C
Ghi nhớ:
+ Chất có cùng phân tử khối, chất nào có liên kết hiđro có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro
+ Chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao
Giải thích:
+ Các phân tử C2H5OH có liên kết hydrogen liên phân tử và liên kết hydrogen với nước, do đó nhiệt độ sôi của C2H5OH lớn hơn so với các chất còn lại.
+ Các aldehyde có nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với hydrocarbon C2H6.
+ Nhiệt sộ sôi của các aldehyde tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
=> Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: C2H5OH, CH3CH2CH=O, CH3CH=O, HCH=O, C2H6