Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.
C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được
Chọn đáp án B
CH3OH và HCHO trung tính ⇒ pH = 7. HCOOH là axit ⇒ pH < 7. NH3 là bazơ ⇒ pH > 7
⇒ Z là HCOOH và T là NH3. Lại có do CH3OH có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi cao hơn HCHO.
⇒ X là CH3OH và Y là HCHO ⇒ chọn B.
Đáp án A
X: metyl amin
CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)
Y: metyl fomat
HCOOCH3 + AgNO3 + NH3 + H2O → NH4OOCOOCH3 + Ag + NH4NO3
Z: anilin C6H5NH2
T: benzylamin: C6H5CH2NH2
X: Axit glutamic
Y: tinh bột
Z: glucozơ
T: Anilin
=> Chọn đáp án D.
X: Axit glutamic
Y: tinh bột
Z: glucozơ
T: Anilin
=> Chọn đáp án D.
Đáp án A
X là glucozo
Y là benzylamin ( C6H5CH2NH2)
Z là xiclohexen
T là gixerol
Đáp án C
- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).
- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).
- metyl fomiat có khả năng tráng bạc
Đáp án C
- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).
- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).
- metyl fomiat có khả năng tráng bạc
Đáp án D
Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.
C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được