Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo bài ra ta có:
\(\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{d+a+b}{c}=\frac{a+b+c}{d}=k\)
\(\Rightarrow\frac{b+c+d}{a}+1=\frac{c+d+a}{b}+1=\frac{d+a+b}{c}+1=\frac{a+b+c}{d}+1=k+1\) \(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}=k+1\)
vì a + b + c + d khác 0 => a = b = c = d
ta có:
\(\Rightarrow\frac{4a}{a}=\frac{4b}{b}=\frac{4c}{c}=\frac{4d}{d}=k+1\)
=> 4 = 4 = 4 = 4 = k + 1
=> k + 1 = 4
=> k = 3
vật k = 3
theo đầu bài
=>\(\dfrac{b+c+d}{a}\)=\(\dfrac{c+d+a}{b}\)=\(\dfrac{d+a+b}{c}\)=\(\dfrac{a+b+c}{d}\)=\(\dfrac{b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c}{a+b+c+d}\)=\(\dfrac{3\left[a+b+c+d\right]}{a+b+c+d}\)=>=3
=>k=3
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\)của đơn thức \( - a{x^4}\).
Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \(a\)của đơn thức \(a{x^4}\).
Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.
Đặt \(3\cdot9=27\cdot x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\cdot9}{27}=1\)
2c=b+d và c^2+d^2 là sao? tức là 2c = luôn cả c^2+d^2 hả?
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
b+c+d/a=c+d+a/b=d+a+b/c=a+b+c/d=b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c/a+b+c=3(a+b+c+d)/a+b+c=k
Vì a+b+c+d khác 0 nên suy ra k=3
(Mong các bạn tham khảo )
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
(b+c+d)/a = (c+d+a)/b = (d+a+b)/c = (a+b+c)/d = K
=> K = {(b+c+d)+ (c+d+a)+(d+a+b)+(a+b+c)}/(a+b+c+d)
=> K=3.(a+b+c+d)/(a+b+c+d)
=> K=3
3