Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[630;635) | 1 | 4,2% |
[635;640) | 2 | 8,3% |
[640;645) | 3 | 12,5% |
[645;650) | 6 | 25% |
[650;655] | 12 | 50% |
Cộng | 24 | 100% |
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[638;642) | 5 | 18,52% |
[642;646) | 9 | 33,33% |
[646;650) | 1 | 3,7% |
[650;654) | 12 | 44,45% |
Cộng | 27 | 100% |
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) * Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
* Xét bảng phân bố ở câu b):
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình cộng:
Từ đó ta thấy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn.
Độ dài mỗi lớp là: 162-160= 2.
Do đó số cần tìm là: 166+ 2= 168
Chọn B
Ta có; kích thước mẫu là 36.
Mà tổng các tần số bằng kích thước mẫu.
Do đó; số cần tìm là:
36- ( 6+12+5+3) = 10.
Chọn A.
Áp dụng công thức tính tần suất ta có tần suất của lớp thứ 4 là:
5 36 . 100 % = 13,9 %
Chọn C.
Cân nặng của các học sinh lớp 10A và 10B trường Trung học phổ thông L.
Lớp cân nặng (kg) | Tần số | |
10A | 10B | |
[30;36) | 2,63 | 4,35 |
[36;42) | 5,26 | 15,22 |
[42;48) | 13,16 | 26,08 |
[48;54) | 39,48 | 28,26 |
[54;60) | 23,68 | 15,22 |
[60;66] | 15,79 | 10,87 |
Cộng | 100 (%) | 100 (%) |
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớpv
Bước 1: Chia số liệu thành các lớp thích hợp hoặc theo yêu cầu.
Bước 2: Tìm tần số của mỗi lớp. (Đếm xem trong dãy số liệu có bao nhiêu số thuộc mỗi lớp)
Bước 3: Tính tần suất của mỗi lớp (lấy tần số chia cho tổng các số liệu).
b) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp
Bước 1: Chia số liệu thành các lớp thích hợp hoặc theo yêu cầu.
Bước 2: Tìm tần số của mỗi lớp. (Đếm xem trong dãy số liệu có bao nhiêu số thuộc mỗi lớp)
Ta có: tần suất f i = n i N 100% trong đó N là kích thước mẫu và ni là tân số.
Do đó giá trị cần tìm là: f 1 = 3 45 100 % = 6,67%
Chọn A.
Trong bảng phân bố (tần số hoặc tần suất) ghép lớp, tần suất của lớp thứ i được kí hiệu là f i i và bằng:
f i = n i / n = n i / n . 100 . 1 / 100 = n i / n . 100 % .
Trong đó, n i là tần số của lớp thứ i, n là số tất cả các số liệu thống kê đã cho.
Trong bài toán đã cho, ta có:
f 3 = 14/63 = 0,(2);
Làm tròn đến hàng phần trăm ta có: f 3 ≈ 0,22 = 0,22.100% = 22%.
Dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp ta có:
a) Giá trị của * là:
Đáp án: B
b) Giá trị của ** là:
Đáp án C