K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

a) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=>\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)

=>\(\frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}=>\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)

=>ĐPCM

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=>\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

=>\(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}=>\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

=>ĐPCM

25 tháng 3 2020

a) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\) (đpcm)

b) Có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

=> \(\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)

=> \(\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)

câu 1: hai số nguyên a và số nguyên b đôi nhau khi A.a-b=0     B.a+b=0     C.b-a=0     D.a-b=1     E.a+b=1câu2:giá trị tuyệt đôi của số nguyên a là: A. số tự nhiên khác 0      B.số nguyên âm     C.số tự nhiên     D.số nguyên dương     E.số 0 câu 3:tính nhanh tổng :A=  -7-6-5-4-3-2-1+0+2+3+4+5+6?A.A=0      B.A=1      C.A=7     D.A= -7      E. A#7câu 4:kết quả phép tính  -483+(-56)-263+(-64)  là:A.100     B.-100     C.500     D.-500   ...
Đọc tiếp

câu 1: hai số nguyên a và số nguyên b đôi nhau khi 

A.a-b=0     B.a+b=0     C.b-a=0     D.a-b=1     E.a+b=1

câu2:giá trị tuyệt đôi của số nguyên a là: 

A. số tự nhiên khác 0      B.số nguyên âm     C.số tự nhiên     D.số nguyên dương     E.số 0

 câu 3:tính nhanh tổng :A=  -7-6-5-4-3-2-1+0+2+3+4+5+6?

A.A=0      B.A=1      C.A=7     D.A= -7      E. A#7

câu 4:kết quả phép tính  -483+(-56)-263+(-64)  là:

A.100     B.-100     C.500     D.-500    E.0

câu 5:kết quả phép tính

A.-900     B-12     C.112    D.900    E.-112

câu 6:kết quả phép tính

A.100     B.-10     C.200     D.-200     E.2100

câu 7:kết quả phép tính

A.0     B.500     C.-500     D.948     E.-948

câu 8:tìm x thuộc z biết :

A.-2     B.16     C.12     D.-26     E.12

câu 9: tìm x thuộc z biết :

A.-98    B.70    C.-6    D-26     E.6

câu 10:tìm x thuộc z biết :

A.1666     B.-1666     C.-402     D.402     E.84

1
3 tháng 3 2020

các bạn chỉ cần ghi đáp án thôi

20 tháng 3 2022

D

20 tháng 3 2022

D.Cả 3 đáp án trên đều đúng

NM
18 tháng 3 2022

ta có bất đẳng thức sau : 

\(\frac{a+b}{a+b+c+d}< \frac{a+b}{a+b+c}< \frac{a+b+d}{a+b+c+d}\)

tương tự ta sẽ có 

\(\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}< A< \frac{3\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}\) hay 2<A<3 nên A không phải là số nguyên

26 tháng 12 2019

-Câu 1:

D.Cả 3 ý

-Câu 2:

B.-98

Có thế thôi bạn à!!!!!