Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4(cm)
Vậy: AC=4cm
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))
Do đó: ΔABD=ΔMBD(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Xét ΔDMC vuông tại M có DC là cạnh huyền(DC là cạnh đối diện với \(\widehat{CMD}=90^0\))
nên DC là cạnh lớn nhất trong ΔDMC(Định lí)
\(\Leftrightarrow DC>DM\)(1)
Ta có: ΔABD=ΔMBD(cmt)
nên DA=DM(hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra DA<DC
d) Xét ΔADI vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có
DA=DM(cmt)
\(\widehat{ADI}=\widehat{MDC}\)(hai góc tương ứng)
Do đó: ΔADI=ΔMDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DI=DC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDIC có DI=DC(cmt)
nên ΔDIC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta DAB;\Delta DMB\) có:
\(DB\) chung
\(\widehat{DBA}=\widehat{DMA}\) (\(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DMB\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)
⇒ DA = DM (hai cạnh tương ứng)
⇒ D nằm trên đường trung trực của AM (1)
Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)
⇒ BA = BM (hai cạnh tương ứng)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AM
Hay BD ⊥ AM
c) Xét hai tam giác vuông:
∆DMC và ∆DAK có:
DM = DA (cmt)
∠MDC = ∠ADK (đối đỉnh)
∆DMC = ∆DAK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ MC = AK (hai cạnh tương ứng)
Lại có: BM = BA (cmt)
⇒ BM + MC = BA + AK
⇒ BC = BK
∆BCK cân tại B
Mà BD là tia phân giác của ∠B
⇒ BD cũng là đường cao của ∆BCK
⇒ BD ⊥ KC
Mà BD ⊥ AM (cmt)
⇒ AM // KC
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
góc ABM=góc DBM
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
=>BA=BD
b: XétΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
BA=BD
góc ABC chung
Do đo: ΔABC=ΔDBE
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
góc ABD=góc MBD
=>ΔBAD=ΔBMD
b: ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM và DA=DM
=>BD là trung trực của AM
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có
DA=DM
góc ADK=góc MDC
=>ΔDAK=ΔDMC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
Xét ΔBKC có
KM,CA là đường cao
KM cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc CK tại N
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
góc ABD=góc MBD
=>ΔBAD=ΔBMD
b: AD=MD
mà DM<DC
nên AD<DC
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có
DA=DM
góc ADK=góc MDC
=>ΔDAK=ΔDMC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
ΔBKC cân tại B
mà BN là phângíac
nên BN vuông góc KC
Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
góc ABD=góc MBD
=>ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM và DA=DM
b: BD=căn 16^2+12^2=20cm
c: Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
BM=BA
góc MBI chung
=>ΔBMI=ΔBAC
=>BI=BC
=>ΔBIC cân tại B