Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{6}< =\dfrac{x}{30}< =\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}\)
=>\(\dfrac{24-25}{30}< =\dfrac{x}{30}< =\dfrac{10-9}{30}\)
=>\(\dfrac{-1}{30}< =\dfrac{x}{30}< =\dfrac{1}{30}\)
=>-1<=x<=1
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
b: \(\dfrac{a}{7}+\dfrac{1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)
=>\(\dfrac{2a+1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)
=>\(\left(2a+1\right)\cdot b=-14\)
mà 2a+1 lẻ (do a là số nguyên)
nên \(\left(2a+1\right)\cdot b=1\cdot\left(-14\right)=\left(-1\right)\cdot14=7\cdot\left(-2\right)=\left(-7\right)\cdot2\)
=>\(\left(2a+1;b\right)\in\left\{\left(1;-14\right);\left(-1;14\right);\left(7;-2\right);\left(-7;2\right)\right\}\)
=>\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;-14\right);\left(-1;14\right);\left(3;-2\right);\left(-4;2\right)\right\}\)
a)
Phân số có nghĩa khi \(x+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne3\)
Vậy phân số có nghĩa khi x khác 3
b)
Với x- - 2
Ta có
\(A=\frac{-5}{-2+3}=\frac{-5}{1}=-5\)
Vậy với x= - 2 thì A= - 5
c)
A là số nguyên
<=> \(x+3\inƯ_5\)
<=> \(x+3\in\left\{1;5;-1;-3\right\}\)
<=> \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)
Vậy để A là số nghuyên thì \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)
Bài 1
a) (x + 3)(x + 2) = 0
x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x + 3 = 0
x = 0 - 3
x = -3 (nhận)
*) x + 2 = 0
x = 0 - 2
x = -2 (nhận)
Vậy x = -3; x = -2
b) (7 - x)³ = -8
(7 - x)³ = (-2)³
7 - x = -2
x = 7 + 2
x = 9 (nhận)
Vậy x = 9
B ={21;22;23;24;25;26;27;28;29;30;31;32;34;35;36;37;38;39}
C = {x\(\in\) N*/ 21 < x < 39}
.....
Nhiều lắm bạn ạ.kể hết thì cô cũng phục
a, x+a=10
=> x= 10-a
b, a-x=5
=> x= a-5
c, x+a=b
=> x= b-a
d, a-x=b
=> x= a-b