K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

a=1,b=2 hoặc a=3,b=1 

9 tháng 9 2018

à mình nhầm nha

a=1, b=2 hoặc b=1, a=2

9 tháng 9 2018

\(\left(a+b\right)^3-a^3-b^3=18\Leftrightarrow ab=2\)( vì a+b=3)

Đến đây tự làm tìm 2 só biết tổng, tích

9 tháng 9 2018

\(a+b=3\Rightarrow b=3-a\)

\(a^3+b^3=9\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=9\Rightarrow3\left(a^2-ab+b^2\right)=9\Rightarrow a^2-ab+b^2=3\)(1)

\(a+b=3\Rightarrow\left(a+b\right)^2=3^2\Rightarrow a^2+2ab+b^2=9\)(2)

Trừ (2) cho (1), ta được: \(a^2+2ab+b^2-\left(a^2-ab+b^2\right)=9-3\)

                               \(\Rightarrow3ab=6\)

                               \(\Rightarrow ab=2\)

                              \(\Rightarrow a\left(3-a\right)=2\)

                              \(\Rightarrow3a-a^2=2\)

                             \(\Rightarrow a^2-3a=-2\)

                             \(\Rightarrow a^2-3a+2=0\)

                             \(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)=0\)

                            \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3-1=2\\b=3-2=1\end{cases}}}\)

Vậy \(a=1,b=2\)hoặc \(a=2,b=1\)

Chúc bạn học tốt.

                                 

NV
25 tháng 3 2023

Biểu thức này chỉ có max chứ không có min

25 tháng 3 2023

dạ vâng e bấm nhầm ạ

NM
9 tháng 9 2021

Bài 1 

ta có a+3+b-3 =a +b chia hết cho 4

nên (b-a )(a+b) cũng chia hết cho 4

bài 2.

ta có: \(M=6x^2-5x-6-12xy+6y^2+6y-3x+2y+2027\)

\(=6\left(x-y\right)^2-8\left(x-y\right)+2021=24-16+2021=2029\)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/92036248714.html

Xem ở link này ( mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!

30 tháng 10 2019

Ta có:

\(x^2+ax+b=\left(x+1\right)\cdot P\left(x\right)+6\)

\(x^2+ax+b=\left(x-2\right)\cdot Q\left(x\right)+3\)

Với \(x=-1\Rightarrow x^2+ax+b=6\Leftrightarrow1-a+b=6\Rightarrow-a+b=6\)

Với \(x=2\Rightarrow x^2+ax+b=6\Leftrightarrow4+2a+b=6\Leftrightarrow2a+b=2\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow-3a=4\Rightarrow a=-\frac{4}{3}\Rightarrow b=\frac{14}{3}\)

30 tháng 7 2021

Ta có (a + b + c)3 = [(a + b) + c]3 = (a + b)3 + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2 + c3 

 = a3 + b3 + 3ab(a + b) + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2 + c3

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[ab + (a + b)c + c2]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + bc + c2

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c) 

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)(vì a + b + c = a3 + b3 + c3 = 1) 

\(\Rightarrow\)a = -b hoặc b = -c hoặc c = -a

Khi a = -b thì c = 1

\(\Rightarrow\) A = 1

Tương tự khi b = -c thì a = 1 

\(\Rightarrow\) A = 1

khi a = -c thì b = 1

\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = 1 trong cả 3 trường hợp trên

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`A(x) = B(x)* Q(x) - x + 1`

`A(x) = x^3-2x^2+x`; `Q(x) = x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) - x + 1 = x^3 - 2x^2 + x`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + x + x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + 2x - 1`

`<=> B(x) = (x^3 - 2x^2 + 2x - 1) \div (x - 1)`

`<=> B(x) = x^2 - x + 1`

Vậy, `B(x) = x^2 - x + 1.`

A(x)=B(x)*Q(x)-x+1

=>x^3-2x^2+x=B(x)(x-1)-x+1

=>B(x)*(x-1)=x^3-2x^2+x+x-1=x^3-2x^2+2x-1

=>\(B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+2x-1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x\left(x-1\right)}{x-1}\)

=>B(x)=x^2+x+1-2x

=>B(x)=x^2-x+1

5 tháng 8 2020

Lần sau bạn ghi đúng lớp với ạ!

1/ Đặt: \(\sqrt[3]{x+1}=a;\sqrt[3]{x+3}=b\Rightarrow\sqrt[3]{x+2}=\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)

Thay vào ta có: \(a+b+\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}=0\)

<=> \(a+b=-\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)

<=> \(a^3+b^3+3a^2b+3ab^2=-\frac{a^3+b^3}{2}\)

<=> \(a^3+b^3+2a^2b+2ab^2=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+2ab\left(a+b\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a^2+ab+b^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\end{cases}}\)

Với a = -b ta có: \(\sqrt[3]{x+1}=-\sqrt[3]{x+3}\)

<=> x + 1 = - x - 3 <=> 2x = - 4 <=> x = - 2

Với \(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2=b^2=0\)

<=> a = b = 0 <=> \(\sqrt[3]{x+1}=\sqrt[3]{x+3}=0\) vô lí 

Vậy x = -2 là nghiệm 

5 tháng 8 2020

Lần sau ghi đúng lớp! 

Ta có: \(\left(ax+b\right)^3+\left(bx+a\right)^3=\left(ax+b+bx+a\right)^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(ax+b+bx+a\right)\)

\(=\left[\left(a+b\right)\left(x+1\right)\right]^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)\)

Phương trình ban đầu :

<=> \(\left[\left(a+b\right)\left(x+1\right)\right]^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)=\left(a+b\right)^3\left(x+1\right)^3\)

<=> \(\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)=0\)(1) 

TH1) Với a = 0; (1) <=> \(b\left(bx\right)b\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow b^3x\left(x+1\right)=0\) (2) 

  • b= 0 ; (2) <=> 0 = 0 luôn đúng  => phương trình (2) có vô số nghiệm => phương trình ban đầu có vô số nghiệm 
  • b khác 0 ; (2) <=> x ( x + 1) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -1  => Phương trình ban đầu có 2 nghiệm  x = 0 hoặc x = -1 

TH2: Với a khác 0 

  • b = 0 ; (1) <=> \(a^3x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)<=> x = 0 hoặc x = - 1

=> phương trình ban đầu có 2 nghiệm x = 0 hoặc x = -1 

  • b khác 0 ; (1) <=> \(\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> x = -b/a hoặc x = -a/b hoặc x = - 1

=> Phương trình ban đầu có 3 nghiệm 

Kết luận:...

4 tháng 7 2019

Bài 1:

a) \(M=x^2+x+1\)

\(=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0+\frac{3}{4};\forall x\)

Hay \(M\ge\frac{3}{4};\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

                         \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(MIN\)\(M=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(N=3-2x-x^2\)

\(=-x^2-2x+3\)

\(=-\left(x^2+2x+1\right)+4\)

\(=-\left(x+1\right)^2+4\)

Vì \(-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2+4\le0+4;\forall x\)

Hay \(N\le4;\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\)

                        \(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy MAX \(N=4\)\(\Leftrightarrow x=-1\)

Bài 2:

Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng \(3k+1\left(k\in N\right)\)

Vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng \(3t+2\left(t\in N\right)\)

Ta có: \(ab=\left(3k+1\right)\left(3t+2\right)\)

\(=\left(3k+1\right).3t+\left(3k+1\right).2\)

\(=9kt+3t+6k+2\)

\(=3.\left(3kt+t+2k\right)+2\)chia 3 dư 2 .

\(\)

4 tháng 7 2019

1a) Ta có: M = x2 + x + 1 = (x2 + x + 1/4)  + 3/4 = (x + 1/2)2  + 3/4

Ta luôn có: (x + 1/2)2 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (x + 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi : x + 1/2 = 0 <=> x = -1/2

Vậy Mmin = 3/4 tại x = -1/2

b) Ta có: N = 3 - 2x - x2 = -(x2 + 2x + 1) + 4 = -(x + 1)2 + 4

Ta luôn có: -(x + 1)2 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(x + 1)2 + 4 \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi : x + 1 = 0 <=> x = -1

Vậy Nmax = 4 tại x = -1

a) \(3\left(x-2\right)^2+9\left(x-1\right)=3\left(x^2+x-3\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x^2-4x+4\right)+9x-9=3x^2+3x-9\\ \Leftrightarrow3x^2-3x^2-12x+9x-3x=-12+9-9\\ \Leftrightarrow-6x=-12\\ \Leftrightarrow x=2\\ \Rightarrow S=\left\{2\right\}\)

b) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2=6x+16\\ \Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)-\left(x^2-6x+9\right)-6x-16=0\\ \Leftrightarrow6x=16\\ \Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\\ \Rightarrow S=\left\{\frac{8}{3}\right\}\)