K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018
Ta có a.b=(a,b).[a,b] =630.18=11340 Do ƯCLN(a,b)=18 =>a chia hết cho 18 b chia hết cho 18 => a=18m b=18n a.b=18n.18m=324mn=11340 m.n=35
21 tháng 5 2018

ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )

theo bài ra ta được:

a . b = 630 . 18

a . b = 11340

vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }

TH1 : a = 1 thì b = 11340

TH2 : a = 2 thì b = 5670

TH3 : a = 3 thì b = 3780

TH4 : a = 4 thì b = 2835

TH5 : a = 5 thì b = 2268

...

TH cuối : a = 11340 thì b = 1

Vậy a = 1, b = 11340

a = 2 , b = 5670

....

a = 11340 , b = 1

23 tháng 4 2016

a)Để B chia hết cho 2;5 

=>y =0

Thay vào ta được:x1830

Để B chia 9 dư 1 thì (x+1+8+3+0)chia 9 dư 1

=>(x+12)chia 9 dư 1

=>x=7

a) x=7;y=1

b) mik ko hỉu từ "ba hai"

3 tháng 4 2018

Câu 1: 

Để B chia hết cho 2, 5, 9 di 1 thì B phải có tận cùng là 1.

Khi đó, ta có: x183y chia hết cho 2, 5, 9 dư 1

=> (x + 1 + 8 + 3 + y) chia 9 dư 1

=> x = 6; y = 1

Câu 2:

Theo đề bài, ta có: UCLN(a, b) = 18

=> a = 18m, b = 18n (UCLN(m,n) = 1)

Ta có: a . b = BCNN(a, b), UCLN(a, b) = 630 . 18 = 5670

=> 18m . 18n = 324 . m . n = 11340

=> m . n = 11340 : 324 = 35

=> m, n thuộc U(35) = {1, 5, 7, 3)

Ta có bảng: 

mnab
13518630
5790126
7512690
35163018

=> Các cặp a, b thỏa mãn là: (18, 630); (90, 126); (126; 90); (630; 18)

18 tháng 2 2022

UCLN chứ nhỉ =))

18 tháng 2 2022

uk

 

28 tháng 2 2021

kết quả là a=54,b=126