K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Gọi ƯCLN(A; B) = d

=> A ; B chia hết cho d

=> m + n chia hết cho d  và B = m+ n2 chia hết cho d 

m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m+ mn chia hết cho d

=> (m+ mn) - (m+ n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d

Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì 

Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n

Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1

Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau 

Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d

+) Trường hợp:  n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1

=> d = 1 

+) Trường hợp:  m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d

- Khi m lẻ  => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d

Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2

Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1

- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d

Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1

Vậy d = 1 hoặc d = 2

1 tháng 3 2018

Gọi UCLN(A,B)=d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}A⋮d\\B⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+n\right)\left(m-n\right)⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m.m-n.n⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(m.m-n.n\right)+\left(m.m+n.n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2.m.m⋮d\Rightarrow m.m⋮d\Rightarrow m⋮d\) vì UCLN(m,d)=1

\(\Rightarrow n⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(m,n\right)=1\)

Vậy UCLN((A,B)=1

17 tháng 8 2016

Bài b đúng bài mik dag cần giải đó!

10 tháng 7 2019

Cái này xem lại sách lớp 6 nhé

m=6

n=3

nha bạn

ai tích minh tích lại

10 tháng 4 2018

mik vẫn cần đó nha!

khocroi

7 tháng 6 2018

a, Gọi UCLN ( a,b ) = d

                a = dm                       \(\left(m,n\inℕ^∗;m< n\right)\)

               b = dn

Ta có:

                  dmn + d = 19

              d ( mn + 1 ) = 19

\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)

     \(d=1\Rightarrow mn+1=19\)

\(\Rightarrow mn=18\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Ta có bảng sau:

                

m1236918
n1896321
a1236918
b1896321

Mà a<b \(\Rightarrow\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,18\right);\left(2,9\right);\left(3,6\right)\right\}\)

\(+,d=19\Rightarrow mn+1=1\)

\(\Rightarrow mn=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\n=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)( loại )

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,18\right);\left(2,9\right);\left(3,6\right)\right\}\)

7 tháng 6 2018

a. Đặt d là UCLN(a và b).Để UCLN( a và b) = d <=> a = da' ; b = db' ; UCLN(a' và b') = 1

BCNN(a và b) = a.b/UCNN(a và b) = da'.db'/d = da'b'

Theo đề bài ta có:

BCNN(a và b) + UCNN(a và b) = 19

nên da'b' + d = 19

=> d(a'b' + 1) = 19

Do đó a'b' +1 là Ư(19) và a'b'+1 lớn hơn hoặc bằng 2

Theo đề bài a < b => a' < b' . Ta đc:

da'b'+1a'b'a'b'ab
11918=9.22929

Vậy cặp số a=2 và b=9

b.Tương tự phần a. ta có:

BCNN(a và b) - UCLN(a và b) = 3

nên da'b' - d = 3

=> d(a'b' - 1) = 3 

Do đó a'b' - 1 là Ư(3) = 1.Theo đề bài a < b => a' < b' . Ta đc :

da'b'-1a'b'a'b'ab
312= 2.11236

Vậy a = 3 ; b = 6

9 tháng 11 2021

a = 108

b= 12

:)))))))))))))))))))

-H T-

9 tháng 11 2021

TL :

a = 108 và b = 12

HT