Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) \(55-7.\left(x+3\right)=6\)
\(7.\left(x+3\right)=55-6\)
\(7.\left(x+3\right)=49\)
\(x+3=49:7\)
\(x+3=7\)
\(x=7-3\)
\(x=4\)
d) \(-14-x+\left(-15\right)=-10\)
\(-29-x=-10\)
\(x=-29+10\)
\(x=-19\)
-----------------------------
Số số hạng của A:
\(60-1+1=60\) (số)
Do \(60⋮6\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 6 số hạng như sau:
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^7.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(=2.63+2^7.63+...+2^{55}.63\)
\(=63.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)\)
\(=21.3.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)⋮21\)
Vậy \(A⋮21\)
55-7(x+3)=6
7(x+3)=55-6=49
(x+3)=49:7=7
x=7-3=4
(-14)-x + (-15)=-10
(-14)-x=-10-15=-25
x =-14-25=-39
A chia hết 31 chứ
Đề sai, viết lại thành:
A= 21+22+23+24+...+259+260
Giải:
A=21+22+23+...............+259+260
A=(21+22+23)+...............+(258+259+260)
A=2.(1+2+22)+............+258.(1+2+22)
A=2.7+.......................+258.7
A=(2+24+..............+258).7 ⋮ 7(đpcm)
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
Bước 1. Phân tích sao cho tổng đó thành tích các thừa số trong đó có một thừa số chia hết cho 7. Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tích. |
Ta có: A = 2 + 2 2 + 2 3 + … + 2 60 = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + … + 2 58 + 2 59 + 2 60 = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2 = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2 = 2 + 2 4 + … + 2 58 .7 ⇒ A ⋮ 7 |
Ta có A = 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 60
= 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 59 + 2 60
= 2.(1+2)+ 2 3 .(1+2)+...+ 2 59 .(1+2)
= 2.3+ 2 3 .3+...+ 2 59 .3
= 3.(2+ 2 3 +...+ 2 59 ) ⋮ 3
=> A ⋮ 3
Ta có A = 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 60
= 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + ... + 2 58 + 2 59 + 2 60
= 2.(1+2+4) + 2 4 .(1+2+4) + ... + 2 58 .(1+2+4)
= 2.7 + 2 4 .7 + ... + 2 58 .7
= 7.(2 + 2 4 + ... + 2 58 ) ⋮ 7
=> A ⋮ 7
Có A ⋮ 2; A ⋮ 3; A ⋮ 7 và 2;3;7 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 42
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=6+2^2.\left(2+2^2\right)+...+2^{58}.\left(2+2^2\right)\)
\(A=6+2^2.6+...+2^{58}.6\)
\(A=6.\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)
Vì \(6⋮3\) nên \(6.\left(1+2^2+...+2^{58}\right)⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
_________________
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=30+...+2^{56}.\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(A=30+...+2^{56}.30\)
\(A=30.\left(1+...+2^{56}\right)\)
Vì \(30⋮5\) nên \(30.\left(1+...+2^{56}\right)⋮5\)
Vậy \(A⋮5\)
_________________
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=14+...+2^{57}.\left(2+2^2+2^3\right)\)
\(A=14+...+2^{57}.14\)
\(A=14.\left(1+...+2^{57}\right)\)
Vì \(14⋮7\) nên \(14.\left(1+...+2^{57}\right)⋮7\)
Vậy \(A⋮7\)
\(#WendyDang\)