K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)

Gọi số mol Cu pư là b (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

             b------>2b--------->b--------->2b

=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64(a - b) + 108.2b = 7

=> 64a + 152b = 7 (1)

dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu Zn tan hết:

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)

=> Vô lí

=> Zn không tan hết

PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag

     (0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

            b<-------b--------------------->b

=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14

=> b = 0,025 (mol)

=> a = 0,05 (mol)

m = 0,05.64 = 3,2 (g)

18 tháng 7 2023

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

11 tháng 6 2017

nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol

Mg            + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2

0,125dư 0,025←0,25 →   0,125   → 0,25    (mol)

Mg   +   FeCl2 → MgCl2 + Fe

0,025→0,025  →0,025→0,025 (mol)

Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol

=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)

Dung dịch X sau phản ứng gồm: 

Nồng độ của các chất trong dung dịch X: 

11 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right)\)

a, PT: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

______0,2____0,3_________________0,3 (mol)

b, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

c, \(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 6 2021

\(n_{ZnO}=\dfrac{16.2}{81}=0.2\left(mol\right)\)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

CM H2SO4 = 0.2/0.1 = 2 (M) 

mZnSO4 = 0.2*161 = 32.2 (g) 

Ta thấy \(n_{NO3}=0,08 mol< n_{Zn}=0,09 mol=>Zn\) dư và muối trong dung dịch sau cùng là 0,04 mol Zn(NO3)2

Bảo toàn khối lượng: mZn + ,m = \(m_{dd cuối}\) +\(m_{rắn cuối}\)

=> mY = 0,04.189 + 10,53 – 5,85 = 12,24g

Bảo toàn khối lượng : mCu + mdd AgNO3 = mX + mY

 

=> mCu = m = 7,76 + 12,24– 0,08.170 = 6,4g.

29 tháng 6 2018

a)nFe=0,04

nAgNO3=0,02

nCu(NO3)2=0,1

Fe + 2AgNO3 ----> Fe(NO3)2 + 2Ag

0,04.......0,02

0,01.......0,02..................................0,2

0,03.......0

Fe + CuNO3 ----> Fe(NO3)2 + Cu

0,03.....0,1

0,03.....0,03................................0,3

0

mY=mAg + mCu= 4,08

29 tháng 6 2018

bạn tính sai mol của AgNO3 rồi nhé