Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol K+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⟶ CO32- + CO2 + H2O
Do đó: n C O 3 2 - = 0 , 0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K + + m B a 2 + + m C O 3 2 - + m C l - = 11 , 85 ( g a m )
Đáp án C
Đáp án D
Ta có:
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
Do n A g = 0 , 06 m o l → n F e 2 + t r o n g X = 0 , 06 m o l
Ta có: n F e 2 + < n F e C l 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
=> m = 24a + 56b + 0,06.27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
=> 1,8275m = 0,12.64 + 56(0,1+b)
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
=> m = 8 gam
Đáp án D
Ta có:
n F e C l 3 = 0 , 16 ; n C u C l 2 = 0 , 12
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
n A l = 0 , 78 - 0 , 72 = 0 , 06 m o l
Do n A g = 0 , 06 → n F e + 2 t r o n g X = 0 , 06 m o l
Ta có: n F e 2 + < n F e C l 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
→ m = 24 a + 56 b + 0 , 06 . 27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
→ 1 , 8275 m = 0 , 12 . 64 + 56 ( 0 , 1 + b )
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
→ b = 67 2800
→ m = 8 g a m
Đáp án B
Gọi số mol Al và Mg tối đa mà dung dịch X có thể phản ứng được là x và 3x
Nên 3x + 2.3x = 0,09.2 + 0,18.3(ne cho =ne nhận)
Suy ra x = 0,08 => mAl + mMg = 7,92(g)
Đáp án A
Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.
Lượng Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH - ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.
● Nếu ở TN1 kết tủa Al OH 3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :
thỏa mãn
● Ở TN1 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:
(loại) (*)
PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.
Đáp án A.