Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/-b và -a/b
Ta có : ab = (-b).(-a) nên
a/-b = a/b (đpcm)
-a/-b và a/b
Ta có : (-a).b = (-b).a nên
-a/-b = a/b (đpcm)
Cho 2 số nguyên a và b ( khác 0 ) . Chứng minh các cặp phân số sau luôn bằng nhau :
* \(\frac{a}{-b}\)và \(\frac{-a}{b}\)
Ta có : \(\frac{a}{-b}=\frac{a\cdot\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)
=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\) \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)
* \(\frac{-a}{-b}\)và \(\frac{a}{b}\)
Rút gọn phân số \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a:\left(-1\right)}{-b:\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)
1) Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố)
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn
Vậy r cũng không thể là hợp số
Kết luận: r=1
2)a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng :
4 + 6 + 8 = 18.
b) Gọi 2k+1 là một số lẻ bất kỳ lớn hơn 17. Ta luôn có 2k+1=4+9+(2k−12).
Cần chứng minh rằng 2k−12 là hợp số chẵn (hiển nhiên) lớn hơn 4 (dễ chứng minh).
Em mới hc lpws nam
khong biet cau tra loi