Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:\(m_{sat}=2m_{chi};V_{sat}=\frac{m_{sat}}{D_{sat}};V_{chi}=\frac{m_{chi}}{D_{chi}}\)
Ta có:
\(V_{sat}=\frac{m_{sat}}{D_{sat}}=\frac{m_{sat}}{7800}=\frac{2m_{chi}}{7800};V_{chi}=\frac{m_{chi}}{D_{chi}}=\frac{m_{chi}}{11300}\)
Khi đó:\(\frac{V_{sat}}{V_{chi}}=\frac{2m_{chi}}{7800}:\frac{m_{chi}}{1300}=\frac{2m_{chi}}{7800}\cdot\frac{1300}{m_{chi}}=\frac{1}{3}\)
Vậy tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì là 1/3
Em kham khảo link này nhé.
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Giải
Đổi 390 000g = 390kg
Thể tích khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích khổi thủy tinh là :
VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )
Khối lượng của khối thủy tinh là :
\(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)
Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :
25 000 : 390 = 64,1 ( lần )
Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần
1> viên bi B
2> Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3
khối lượng của cục sắt là:
Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)
Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg
3>
thể tích của nước là :
có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)
vậy khối lượng của nước là 0,03 m3
4>
a. khối lượng của thanh nhôm là:
có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)
vậy khối lượng của nhôm là 27 kg
b. trọng lượng của thanh nhôm là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)
vậy trọng lượng của nhôm là 270 N
5>
a. trọng lượng của thanh gỗ là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)
vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N
b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:
có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)
vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3
6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:
500 : 40 = 12,5 (N)
khối lượng của 1 hộp sữa là:
có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)
đổi: 1,25 kg = 1250g
vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g
7> ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)
8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}
trọng lượng riêng của nước là:
có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)
vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
- trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
V của mẫu hợp kim : V = m/D = 664/8,3 = 80 cm3
Đổi: 11300 kg/m3 = 11,3 g/cm3
7300 kg/m3 =7,3 g/cm
Gọi : m1 là khối lượng của thiếc ; m2 là khối lượng của chì
v1 là thể tích thiếc ; v1 là thể tích chì
D1 là KLR thiếc ; D2 là KLR chì
Ta có: m = m1+m2
664 g = D1 . V1 + D2 . V2
664 g = 7,3 . V1 + 11,3 . V2
664 g = 7,3 . V1 + 11,3 . (V - V1)
664g = 7,3 . V1 + 11,3 . (80 - V1)
664 g = 7,3 . V1 + 904 - 11,3 . V1
11,3.V1 - 7,3.V1 = 904 - 664
4. V1 = 240
V1 = 240/4
V1 = 60 cm3
Thể tích thiếc = 60 cm3
Nên Thể Tích chì = 80-60 = 20 cm3
Khối lượng thiếc = 7,3 . 60 = 438 cm3
Khối lượng chì = 11,3 . 20 = 226 cm3
TÓM TẮT :
Msắt = 390000g
Dsắt = 7.800kg/m3
Dthuỷ tinh= 2.500kg/m3.Hỏi
a, Vsắt = ?
b, tự làm
Đổi 390000g=390kg
A) Thể h của khối sắt là
390 / 7800=0,05(m3)
B)Thể tích của thủy tinh là
0,05*2=0,1(m3)
Khối lương của thủy tinh là
M=D*V=250(KG)
Vậy khối sắt lượng lớn hơn thủy tinh
(M=khối lượng, D khối lượng riêng, V=thể tích)