Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hỗn hợp Z gồm CO và CO2 có M = 36 dùng đường chéo ⇒ CO = CO2 = 0,03 mol
nO phản ứng = CO = 0,03 mol
Khối lượng kim loại trong Y: 0,75m.
n N O 3 - tạo muối = 0,04.3 = 0,12 mol
⇒ m = 9,477
⇒Chọn C
Đáp án A
m X = 136a => m O = 11,36 => n O = 0,71 mol
Quy đổi hỗn hợp X về a mol Mg, 2a mol Fe và 0,71 mol O.
Y tác dụng với HNO3 dư tạo ra khí NO, N2O và dung dịch chứa muối NH4NO3.
Cô cạn dung dịch thu được rắn chứa a mol Mg(NO3)2 , 2a mol Fe(NO3)3 và NH4NO3.
→ n N H 4 N O 3 = 0 , 1875 a
Do vậy số mol NO và N2O đều là 0,1875a.
Bảo toàn e: 2a + 2a.3 = 0,71.2 + 0,1875a.3 + 0,1875a.8 + 0,1875a.8
Giải được: a=0,32.
Đốt hỗn hợp X bắng Cl2 và O2 thu được Z.
Hòa tan Z cần 1,6 mol HCl → n O = 0 , 8 → n O 2 = 0 , 4
Gọi số mol Cl2 là x , kết tủa thu được là AgCl 2x +1,6 và Ag.
Bảo toàn e: n A g = 0,32.2 + 0,64.3 - 0,8.2 - 2x = 0,06 - 2x
=> 108(0,96 - 2x) + (108 + 35,5)(2x + 16) = 354,8
Giải được: x=0,3.
=> V = (0,3 + 0,4).22,4 = 15,68
Đáp án C
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO
Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.
Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.
Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol
Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol
Bảo toàn N:
Bảo toàn H:
Bảo toàn nguyên tố Fe:
Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5
Bảo toàn Cl:
Bảo toàn e:
Đáp án B
Do dung dịch Y tăng 21,28 gam.
Do vậy ta giải được số mol CO2 và NO trong X lần lượt là 0,06 mol và 0,08 mol.
Vậy số mol FeCO3 là 0,06 mol.
Do khi thêm AgNO3 vào Y có xuất hiện NO nên H+ dư nên Y không có NO3- dư.
Bảo toàn N:
Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, Fe3O4, c là số mol HCl.
Do vậy kết tủa chứa AgCl c mol và Ag.
Do cho AgNO3 vào sinh ra 0,03 mol NO nên H+ dư 0,12 mol.
Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích:
c = 0,04 + 8b + 0,06.2 + 0,08.3 + 0,06.8 + 0,04.8 + 0,12
Bảo toàn e:
Đáp án D
Sơ đồ quá trình phản ứng
Hướng tư duy 1:
+ Xét khí Y1 có
+Xét hỗn hợp X1(sau khi quy đổi) có:
Do đó, trong 0,62 mol hỗn hợp khí có (0,67-b) mol NO (khí hóa nâu)
Bảo toàn nguyên tố Fe có:
= a + b = 2c mol
Bảo toàn O:
Bảo toàn e:
+ Xét hỗn hợp khí sau khi tác dụng H 2 S O 4 ta có:
Mà
=> giải hệ (1), (2), (3) ta được
Hướng tư duy 2:
Gọi x là số mol F e C O 3 bị nhiệt phân
Bảo toàn C ta có: = 0,05 mol
=> n C O ( p h ả n ứ n g ) =
+ Gọi a là số mol F e C O 3 phản ứng với H N O 3 có ngay
+ Cho X phản ứng với H 2 S O 4 (đặc, nóng): (X chứa a+0,05 mol F e C O 3 )
Bảo toàn nguyên tố C có:
Bảo toàn e trong phản ứng với H N O 3 và H 2 S O 4 đặc nóng, có hệ: