K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2022

B

26 tháng 5 2022

Câu 18. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào ?

A. Họ bị phá sản, bị bần cùng hóa, không lối thoát

B. Bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề

C. Đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không lối thoát

D. Bị bần cùng hóa, không lối thoát

8 tháng 5 2022

B

8 tháng 5 2022

A.Phá sản bần cùng hoá không lối thoát

16 tháng 9 2018

Chọn A

22 tháng 4 2018

Đáp án A

6 tháng 5 2021

câu a hả

 

5 tháng 1 2018

Chọn A

26 tháng 4 2022

Đáp án đúng là A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.

7 tháng 10 2023

- Giai cấp nông dân: đông đảo và bị áp bức bóc lột nặng nề, tuy nhiên, họ đã sẵn sàng hưởng ứng và tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

23 tháng 10 2023

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:

- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.

Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.

22 tháng 4 2023

- Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
thù đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
+ Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
công, chủ hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào           A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .                    D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt...
Đọc tiếp

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào

          A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.

          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.

         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .        

           D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.

Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:

           A. Đuy - puy.           B. Ri-vi-e.             C. Gác-ni-ê.                         D. Hác-măng.

Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?

           A. Việt Nam, Lào.                                     B. Lào, Cam-pu-chia.

           C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                D. Việt Nam, Thái Lan

Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

           A. Phong trào nông dân                              B. Phong trào nông dân Yên Thế.

           C. Phong trào Cần vương.                           D. Phong trào Duy Tân.

Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.

C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

A. Xây dựng phòng tuyến

B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.

C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.

Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói                    B. Khai thác than và kim loại

C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                            D. Khai thác điện, nước.

Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

          A. Trung Kì và Nam Kì.                             B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

          C. Bắc Kì và Nam Kì.                                 D. Trung Kì và Bắc Kì.

Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

          A. Những võ quan triều đình.                      B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

           C. Nông dân.                                             D. Địa chủ các địa phương...

Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong  cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?

    A. Công nhân              B. Nông dân        C. Tư sản dân tộc       D. Tiểu tư sản

0