K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Đáp án A

Vận tốc ban đầu cực đại của electron;

Để electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều thì lực Lorenxo cân bằng với lực điện tác dụng lên electron:  B v e = e E

STUDY TIP

Công thức áp dụng trong bài là:

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

26 tháng 5 2018

Đáp án C

Áp dụng công thức Anh-xtanh:

Các electron quang điện (q<0) bay theo chiều vectơ cường độ điện trường nên lực điện trường là lực cản. Do đó, electron sẽ bay được một đoạn đường S max  rồi dừng lại và bị kéo ngược trở lại.

Đến khi vật dừng lại (v=0). Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có:

18 tháng 7 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức Anh-xtanh và định lí biến thiên động năng

Cách giải:

Áp dụng Định luật Anhxtanh về quang điện:

Khi  chuyển động trong điện trường  do  lực  cản  của điện trường nên electron dừng  lại sau khi đi được quãng đường s.

Áp dụng định lí biến thiên động năng có:

17 tháng 5 2017

Đáp án C

Theo công thức Anh-xtanh về hiện tưởng quang điện:

Thay số vào ta có:

Khi electron chuyển động trong từ trường đều B →  có hướng vuông góc với  v →  thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L  có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với  v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:

Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:

28 tháng 10 2018

26 tháng 7 2019

Chọn D

8 tháng 1 2017

30 tháng 7 2017

Đáp án D

Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:

hc λ = A + 1 2 m . v 0 max 2 ⇒ v 0 max = 2 m c hc λ − A

Thay số vào ta có:

v 0 max = 2 9 , 1 .10 − 31 19 , 875 .10 − 26 533 .10 − 9 − 3 .10 − 19 = 4 .10 5    m / s

Khi electron chuyển động trong từ trường đều  có hướng vuông góc với v →  thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với  v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:  F L = Bve = m e v 2 r ⇒ r = m e . v eB

Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:

B = m e . v eR = 9 , 1 .10 − 31 . 4 .10 5 1 , 6 .10 − 19 . 45 , 5 .10 − 3 = 5 .10 − 5 T