Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: nhân hóa "sương vô tình đậu".
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh khóc của giọt nước mặt người con thương mẹ đồng thời câu thơ thêm giàu sự độc đáo, gợi tả. Qua đó làm hay hơn nội dung thơ hấp dẫn đọc giả hơn.
Biện pháp nhân hóa: sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Khiến giọt sương mang sinh khí của một con người góp phần khiến câu văn giàu hình ảnh
trong hai câu thơ trên tác giả đã sd động từ mạnh liên tiếp,phách lối ,giộng thơ mạnh, giồn giập, gấp gáp nhằm khẳng định công việc đập đá gian nan vất vả và sức mạnh phi thường của người từ cách mạng
Hình ảnh “lá vàng” gợi đến sự tàn phai, rơi rụng. Ở đây chỉ nỗi buồn hiu hắt của ông đồ khi bị xã hội lãng quên.
Biện pháp tu từ là tả cành ngụ tình.
Biện pháp tu từ: liên tưởng
Tác dụng: Thể hiện tâm trạng đau đớn tới thảng thốt, không tin ở cái tin sét đánh phũ phàng kia. Dường như không còn Bác, cũng không nên tồn tại những gì là thơm ngọt, đẹp đẽ. Bác ra đi đồng nghĩa với lạnh, lặng, tắt... tâm trạng đau đớn đến tột cùng. Bác ra đi, trong khi đó ở ngoài kia đang là trời đầu thu, đang là chiến thắng và hi vọng. Khung cảnh và lòng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí, không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can.
P/S: 1. Phần in đậm là phần trả lời, còn phần còn lại là mình giải thích thêm phòng trường hợp bạn cần đến
2. Câu trả lời là theo ý kiến của mình khi liên hệ tới bài học, không quá chắc chắn đúng cả 100%
- Biện pháp liệt kê là: "bao nhiêu công trình khó nhọc, bao nhiêu thuộc cam thuốc sài, nuôi từ hòn máu nuôi đi"
Tác dụng:
+ Giúp người đọc có cái nhìn đa chiều và hiểu sâu sắc hơn về nỗi vất vả của người mẹ nuôi con lớn
+ Tô đậm sự hi sinh cao cả của người mẹ chăm sóc đứa con nhỏ của mình khôn lớn từng ngày