Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện sự “nhập vai” là người bị điên dại của Xúy Vân:
- Lời nói: Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười/ Tôi không trăng gió gặp người trăng gió/ Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên
- Câu hát: Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông/ Một đàn các cô gái lội té bèo/ Chuột đậu cành rào, mỗi ấp cánh dơi… Cưỡi con gà mà đi đánh giặc”
- Chỉ dẫn sân khấu: đế, Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười.
b) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng là:
- Lời nói, câu hát: Chờ cho bông lúa chín vàng/ Để anh đi gặt, để nàng mang cơm
- Chỉ dẫn sân khấu: Xúy Vân múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
c) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện thực tế cuộc sống của nàng trong gia đình chồng
- Câu hát: Con gà rừng ăn lẫn với con công/ Đắng cay chẳng có chịu được, Xa xa lắc, xa xa líu/ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.
- Chỉ dẫn sân khấu: hát điệu sa lệch
Những lời nói câu hát chỉ dẫn sân khấu chủ yếu thể hiện:
- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.
- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.
- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
- Chỉ dẫn sân khấu: Đế
- Chèo là loại hình sân khấu truyền thống mang đặc điểm diễn kể dân gian, được cấu tạo bằng hai nhân tố cơ bản: tích và trò. Tích là cốt truyện kể bằng văn học, còn trò là nghệ thuật diễn đạt cốt truyện đó trên sân khấu.
- Trò diễn trong Chèo là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật múa, âm nhạc và kịch bản văn học. Trong đó múa là một hình thức biểu đạt quan trọng của nhân vật, làm sinh động vở diễn và cuốn hút người xem.
- Âm nhạc là cốt lõi của nghệ thuật sân khấu Chèo. Trong đó về phần hát bao gồm hơn một trăm các làn điệu chia thành các hệ thống khác nhau. Chèo sử dụng rất nhiều nhạc cụ dân gian như đàn nhị, trống. Trong đó trống con dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa, và đệm cho câu hát. Âm nhạc trong Chèo ngày càng hấp dẫn và đa sắc màu khi có sự giao thoa giữa âm nhạc dân tộc và hiện đại.
Tác giả dân gian đã sử dụng:
- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.
- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.
- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
- Chỉ dẫn sân khấu: Đế
Tác giả dân gian đã sử dụng:
- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.
- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.
- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.
- Chỉ dẫn sân khấu: Đế
- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương
+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
→ Hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương
+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười” → hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương
+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười” → hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
Phương pháp giải:
- Đọc lý thuyết ở phần Tri thức Ngữ Văn.
- Áp dụng lí thuyết làm bài tập.
Lời giải chi tiết:
a.
- Lỗi sai: lạc chủ đề.
+ Câu chủ đề nói đến những bài hát về tình yêu nam nữ nhưng những câu phía sau trình bày cả tình yêu nam nữ và tình yêu quê hương, đất nước.
- Cách chỉnh sửa: bổ sung ý vào câu chủ đề.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Trong ca dao Việt Nam, những bài hát về tình yêu nam nữ và tình yêu quê hương đất nước là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng, đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.
b.
- Lỗi sai: lỗi thiếu hụt chủ đề.
+ Câu văn thứ hai chưa thể hiện rõ và đầy đủ chủ đề được nhắc đến trong câu văn 1.
- Cách chỉnh sửa: triển khai đầy đủ các ý sau câu văn thứ hai để làm rõ chủ đề.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Qua truyện Thần Trụ trời, ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất giản đơn. Trời đất ban đầu dính vào nhau. Sau đó, thần Trụ trời vừa đào vừa đắp, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù tịt. Từ đó, trời đất mới phân đôi.
c.
- Lỗi sai: lỗi lạc chủ đề.
+ Câu chủ đề nói về hình tượng người nông dân nhưng trong câu văn số ba xuất hiện hai nhân vật Thúy Kiều và Kiều Nguyệt Nga (không thuộc hình tượng người nông dân).
- Cách chỉnh sửa: chỉnh sửa câu văn thứ ba cho phù hợp với chủ đề.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực phê phán có những nét đẹp truyền thống. Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện như Nghị Lại, Nghị Quế, thì họ hoàn toàn đối lập với bản chất kệch cỡm, nhố nhăng, tàn ác của bọn quan lại. Chị Dậu không như Chí Phèo, khi gặp hoạn nạn thì tha hóa nhân cách và đạo đức, mà chị đã đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm.
a) - Lỗi: "Những bài hát về tình yêu nam nữ là những bài hát nhiều hơn tất cả". Câu này đi ngược hoàn toàn với nội dung của các câu sau là nói về tình yêu quê hương
-Sửa: " Những bài hát về tình yêu nam nữ là những bài hát ít hơn tất cả" hoặc "Những bài hát về tình yêu quê hương là những bài nhiều hơn tất cả''
b) - Lỗi: " ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất giản đơn". Câu này dùng từ ''giản đơn'' không phù hợp với những chi tiết kỳ ảo trong tác phẩm.
- Sửa: '' ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất đặc biệt"
c) -Lỗi: ''Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện...bọn quan lại.''
- Sửa: Bỏ nguyên câu này.
a.
- Lỗi sai: Câu chủ đề nói về tình yêu nam nữ, nhưng các câu văn triển khai lại nói đến cả tình yêu quê hương, đất nước.
- Sửa: Trong ca dao Việt Nam, những bài hát về tình yêu quê hương, đất nước là những bài nhiều hơn tất cả.
b.
- Lỗi sai: Câu văn thứ hai chưa triển khai rõ nội dung của câu chủ đề.
- Sửa: Qua truyện Thần Trụ trời, ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất giản đơn. Trời đất ban đầu dính vào nhau. Sau đó, thần Trụ trời vừa đào vừa đắp, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù tịt. Từ đó, trời đất mới phân đôi.
c.
- Lỗi sai: Câu văn số 3 không liên quan đến chủ đề của đoạn văn.
- Sửa: … Họ chăm chỉ, cần cù, yêu quê hương, yêu cuộc sống, giữ gìn nhân phẩm và đấu tranh với các ác không biết mệt mỏi. Tiêu biểu là nhân vật chị Dậu trong Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố.
a. Sự “nhập vai” là người bị điên dại
Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười,
Tôi không trăng gió gặp người gió trăng,
Gió trăng thời mặc gió trăng
Ai ơi giữ lấy đạo hằng chở quên.
Chẳng giấu gì Xúy Vân là tôi
Tuy dại dột, tài cao vô giá,
Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ,
Ai cũng gọi là cô à Xúy Vân
Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương
Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.
b) Ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng.
Chờ cho bông lúa chín vàng
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm
c) Thực tế cuộc sống của của nàng trong gia đình chồng
Con gà rừng ăn lẫn với công
Đắng cay chẳng có chịu được, ức!
Bông bông dắt, bông bông díu
Xa xa lắc, xa xa líu
Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện.