Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vi sinh vật: Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, là những cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.
2. Hình thức sinh trưởng của vi sinh vật: Gồm 2 hình thức là:
+ Nuôi cấy không liên tục.
+ Nuôi cấy liên tục.
3. Hình thức sinh sản:
*) Sinh sản ở VSV nhân sơ:
+ Phân đôi
+ Nảy chồi và tạo thành bào tử
*) Sinh sản ở VSV nhân thực:
+ Sinh sản bằng bào tử
+ Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
- Các hình thức vận chuyển trong hình: (1) Khuếch tán qua lớp phospholipid kép; (2) Khuếch tán qua kênh protein; (3) Vận chuyển chủ động.
- Phân biệt các hình thức:
(1): Khuếch tán qua lớp phospholipid kép | (2): Khuếch tán qua kênh protein | (3): Vận chuyển chủ động |
- Vận chuyển các chất theo chiều gradient nồng độ. | - Vận chuyển các chất theo chiều gradient nồng độ. | - Vận chuyển các chất ngược chiều gradient nồng độ. |
- Không tiêu tốn ATP. QUẢNG CÁO | - Không tiêu tốn ATP. | - Tiêu tốn ATP. |
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid kép. | - Khuếch tán qua kênh protein màng. | - Khuếch tán qua bơm protein đặc hiệu. |
- Vận chuyển các chất có kích thước nhỏ, không phân cực, tan trong lipid. | - Vận chuyển các chất có kích thước lớn, các chất phân cực, không tan trong lipid. | - Vận chuyển các chất cần thiết với tế bào nhưng có nồng độ thấp trong môi trường. |
Vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) | Vi sinh vật nhân thực (vi nấm) |
- Chỉ sinh sản vô tính.
- Các hình thức sinh sản thường gặp gồm phân đôi, tạo túi bào tử vô tính, nảy chồi, hình thành nội bào tử. | - Sinh sản theo hai hình thức vô tính và hữu tính. - Các hình thức sinh sản thường gặp gồm sinh sản bằng bào tử vô tính hoặc bào tử tiếp hợp, nảy chồi. |
a: khuẩn lạc vi khuẩn
b: khuẩn lạc nấm nhầy
c: khuấn lạc nấm mốc
Đầu tiên nấm men nảy chồi. Sau đó hình thành túi bào tử. Bào tử phân thành các bào tử túi. Các bào tử túi ghép lại với nhau thành nấm men.
Sơ đồ