Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Vì số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3;5;9 đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(3;5;9\right)\)
=>\(x\in B\left(45\right)\)
=>\(x\in\left\{45;90;...\right\}\)
mà 40<=x<=50
nên x=45(nhận)
Vậy: Lớp 6A có 45 bạn
Câu 4:
a: n đọc là hai nghìn không trăm hai mươi mốt
=>n=2021
M={2;0;1}
b: Đặt *=x
Để \(\overline{2x5}⋮9\) thì \(2+x+5⋮9\)
=>\(x+7⋮9\)
=>x=2
c: \(a\cdot b=\left(-10\right)\cdot5=-50< -49=c\)
Câu 2:
\(\dfrac{232}{24}=9\left(dư16\right)\)
=>Cần thuê ít nhất là 9+1=10 xe để đủ xếp chỗ cho 232 bạn
Câu 1 :
Gọi số học sinh của khối 6 là a ( học sinh )
Theo đề bài ta có :
a : 12 ; 15 ; 18 đều thiếu 1
=> a + 1 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )
a thuộc N*
\(200\le a+1\le400\)
Ta có :
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
=> BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180
Vì a + 1 thuộc N*
=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 180 ; 360 ; 540 ; ... }
Mà \(200\le a+1\le400\)
=> a + 1 = 360
=> a = 360 - 1
=> a = 359
Câu 2 :
Vì ( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 10
=> ( 2x + 1 ) ; ( y - 3 ) thuộc Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
+) Nếu 2x + 1 = 1 ; y - 3 = 10 thì x = 0 và y = 13
+) Nếu 2x + 1 = 2 ; y - 3 = 5 thì x = \(\frac{1}{2}\) và y = 8 ( loại vì x không thuộc N )
+) Nếu 2x + 1 = 5 ; y - 3 = 2 thì x = thì x = 2 và y = 5
+) Nếu 2x + 1 = 10 ; y - 3 = 10 thì x = \(\frac{9}{2}\) và y = 13 ( loại vì x không thuộc N )
Vậy ( x ; y ) = ( 0 ; 13 ) ; ( 2 ; 5 )
Bài 1:Gọi số HS khối 6 là a (a ∈ N*,200<a<400)
theo bài ra ta có:
a=B(12)+1
a=B(15)+1
a=B(18)+1
=>a-1 ∈ BC(12;15;18)
( phần phân tích số ra thừa số nguyên tố bạn tự làm nhé)
BCNN(12;15;18)=2222 .3232 . 5=180
BC(12;15;18)={0;180;360;540;...}
=>a-1 ∈ {0;180;360;540;...}
=>a ∈ {1;181;361;541;...}
Vì 200<a<400 => a=361
Vậy số HS khối 6 trường đó là 361
Bài 2:
Ta có:
( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 10
<=> ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 1.10 ; 2.5 ; 5.2 ; 10.1
Vì x và y là số tự nhiên nên ta loại trừ trường hợp 1.10 ; 10.1 ; 2.5.
( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 5.2
=> 2x + 1 = 5
y - 3 = 2
Vậy x = (5 - 1) : 2 = 2
y = 2 + 3 = 5
Vậy x = 2
y = 5.
(chúc bạn học tốt!)
Giải:
1% số học sinh là :
54 : 27 = 2 (học sinh)
Tổng số học sinh khối 5 dự kiểm tra toán là :
2 x 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh đạt từ điểm 5 trở lên là :
200 - 54 = 146 (học sinh)
Đáp số : 146 học sinh
a) Dưa hấu được các bạn học sinh khối lớp 6 yêu thích nhiều nhất.
b) Táo được các bạn học sinh khối lớp 6 yêu thích ít nhất.
c) Số lượng học sinh yêu thích đối với từng quà:
10. 2 + 5 = 25 => Táo được 25 học sinh yêu thích.
10.5 = 50 => Chuối được 50 học sinh yêu thích.
10 .7 = 70 => Dưa hấu được 70 học sinh yêu thích.
10 4 + 5 = 45 => Cam được 45 học sinh yêu thích.
10 . 6 = 60 => Bưởi được 60 học sinh yêu thích.
a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)
mà \(x⋮7\)
nên x=119
Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6
ta có /2x-5/ lớn hơn hoặc =0
mà để A nhỏ nhất =>/2x-5/=0
vậy GTNN của A=0+3=3
A=|2x-5|+3
Ta có |2x-5|\(\ge\) với mọi x
=>|2x-5|+3\(\ge\)3
=>GTNN của A là 3 khi |2x-5|=0<=>2x-5=0<=>x=2.5