Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1) Tự sự
Câu 2)
Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người 1 nhà nhưng vẫn hay va chạm
Câu 3) Bổ sung trạng nhữ chỉ thời gian cho câu
Câu 4)
Nội dung : Đoàn kết là sống mãi, chỉ cần tin tưởng và đoàn kết với nhau là cuộc đời sẽ luôn bình yên & hạnh phúc
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?
A. Truyện truyền thuyết B. Truyện cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của người em gái D. Lời của người anh cả
Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?
A. Khóc thương B. Tức giận
C. Thờ ơ D. Buồn phiền
Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
A. Họ chưa dùng hết sức để bẻ
B. Không ai muốn bẻ cả
C. Cầm cả bó đũa mà bẻ
D. Bó đũa được làm bằng kim loại
Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?
A. Cho thừa hưởng cả gia tài B. Lấy ví dụ về bó đũa
C. Trách phạt D. Giảng giải đạo lý của cha ông
Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì?
A. Thời gian B. Nơi chốn
C. Cách thức D. Mục đích
Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?
A. Đùm bọc B. Chia rẽ
C. Yêu thương D. Giúp đỡ
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?
A. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.
B. Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.
C. Giải thích các bước bẻ đũa.
D. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.
Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất là phải biết đoàn kết,anh em với nhau phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau,không gây gỗ,tranh giành với nhau
Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?
Cách dạy của người cha cho ta hiểu là chỉ có đoàn kết yêu thương nhau mới làm nên sức mạnh,cho dù có mạnh đến mấy mà gây gỗ với nhau thì chỉ có tan rã
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nổi bật hơn cả là những tác phẩm truyện dân gian. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn hàm ẩn những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, độ lượng, cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.
Chuyện kể theo tích người xưa về tấm lòng hiếu thuận của con đối với cha mẹ. Cho dù là con nuôi nhưng vợ chồng anh nông dân vẫn đối đãi rất tốt với cha mẹ và sau nay cả gia đình được hưởng phúc.
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.