Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M\) hợp chất \(=2.20=40\left(đvC\right)\)
b) ta có:
\(1A+1O=40\)
\(A+16=40\)
\(A=40-16=24\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Magie\), kí hiệu là \(Mg\)
c)
\(M_O\) tính theo đơn vị \(g=0,166.10^{-23}.16=2,656^{-23}\left(g\right)\)
\(M_{Mg}\) tính theo đơn cị \(g=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)
d)
ta có CTHH: \(A^{II}_xO_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AO\)
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
a. Gọi CTHH là: X2O
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)
\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là natri (Na)
Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O
gOI HỢP CHẤT là \(XO_2\)
Theo bài: \(M_{XO_2}=32M_{H_2}=64\left(đvC\right)\)
Mà \(M_X+2M_O=64\Rightarrow M_X=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh.KHHh:S
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a)
PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$
b)
Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14
Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N
c)
$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$
Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X