Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trong lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
Sinh quyển dày khoảng 20km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6 - 7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).
* Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học:
- Khu sinh học trên cạn. Ví dụ: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên…
- Khu sinh học nước ngọt. Ví dụ: đầm, hồ, ao, sông, suối…
- Khu sinh học biển: Biển, vịnh…
Đáp án C
Trong các khu sinh học trên: Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao nhất. Đồng rêu hàn đới có độ đa dạng sinh học thấp nhất
Đáp án A
Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới → Đồng rêu hàn đới.
Chọn đáp án C
Trong các khu sinh học trên: Rừng mưa nhiệt đới có bộ đa dạng sinh học cao nhất. Đồng rêu hàn đới có độ đa dạng sinh học thấp nhất
Đáp án C
Trong các khu sinh học trên: Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao nhất. Đồng rêu hàn đới có độ đa dạng sinh học thấp nhất
Đáp án:
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là:
Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
Đáp án cần chọn là: C
D
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
Đáp án C
Sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là Đồng rêu à Rừng lá kim phương bắc (taiga) à Rừng lá rộng rụng theo mùa à Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
Sắp xếp các khu sinh học theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng: Đồng rêu (Tundra) à rừng lá kim phương Bắc (Taiga) à rừng lá rụng ôn đới à rừng mưa nhiệt đới (sự sắp xếp này đi theo từ vĩ độ cao à vĩ độ thấp, sự đa dạng sinh học đi từ thấp đến cao).
Vậy: C đúng
Trả lời:
- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống tồn tại trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6-7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).
- Sinh quyển được chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tuỳ theo các đặc điểm địa lí. khí hậu và sinh vật sống trên đó. Mỗi vùng là một khu sinh học lớn (biôm). Các khu sinh học được phân ra thành khu trên cạn, nước ngọt và khu sinh học biển.
Ví dụ, về các khu sinh học trên cạn, nước ngọt và biển: các khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên,... Khu sinh học dưới nước của nước ta: khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hoà.
- Sắp xếp các khu sinh học trên cạn, theo thứ tự từ Cực Bắc về xích đạo cùa Trái Đất: Đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga), rừng rụng lá ôn đới. thảo nguyên, rừng Địa Trung Hải, rừng rậm nhiệt đới, hoang mạc và savan.
- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống tồn tại trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6-7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).
- Sinh quyển được chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tuỳ theo các đặc điểm địa lí. khí hậu và sinh vật sống trên đó. Mỗi vùng là một khu sinh học lớn (biôm). Các khu sinh học được phân ra thành khu trên cạn, nước ngọt và khu sinh học biển.
Ví dụ, về các khu sinh học trên cạn, nước ngọt và biển: các khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên,... Khu sinh học dưới nước của nước ta: khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hoà.
- Sắp xếp các khu sinh học trên cạn, theo thứ tự từ Cực Bắc về xích đạo cùa Trái Đất: Đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga), rừng rụng lá ôn đới. thảo nguyên, rừng Địa Trung Hải, rừng rậm nhiệt đới, hoang mạc và savan.