K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

mình nghĩ là thảo luận trao đổi với nhau sẽ tốt hơn

8 tháng 10 2018

1. Đa số tên các nước ở Châu Á đa số giữ nguyên nhưng còn 1 số nước thay đổi tên:
- Miến Điện thành My-an-ma
- Mã Lai thành Ma-lai-xi-a
-Xiêm thành Thailand

28 tháng 3 2022

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ. 

(theo ý kiến của mình còn có hay không còn tùy suy nghĩ mỗi người)

28 tháng 3 2022

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

4 tháng 12 2021

C1:Tham Khảo:

 

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...

4 tháng 12 2021

Tham khảo

1. biểu hiện: - Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

2. 

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Câu 1: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đẫ xâm lược vào Việt Nam ?A. Các nước ở khu vực ĐNÁB. Các nước như là Nhật và Trung QuốcC. Các nước như Anh và PhápD. Các nước ở châu Á như là Ấn Độ và Trung QuốcCâu 2: Tại sao các nhà yêu nước lúc bây giờ lại noi theo con đường cứu nước của Nhật ?A. Tư tưởng cứu nước phong...
Đọc tiếp

Câu 1: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đẫ xâm lược vào Việt Nam ?

A. Các nước ở khu vực ĐNÁ

B. Các nước như là Nhật và Trung Quốc

C. Các nước như Anh và Pháp

D. Các nước ở châu Á như là Ấn Độ và Trung Quốc

Câu 2: Tại sao các nhà yêu nước lúc bây giờ lại noi theo con đường cứu nước của Nhật ?

A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của VN đã lỗi thời

B. Nhật là nước ở châu Á " Đồng văn, đồng chủng "

C. Nhật đã tiến hành cải cách đất nước phát triển phồn thịnh

D. Câu A và B đúng

Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ?

A. Củng cố chế độ phong kiến VN, không lệ thuộc Pháp

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

C. Học tập nước Nhật, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản

D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

Câu 4: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới mà tác động đến xã hội VN ?

A. Cuộc Duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật ( 1868 )

B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc(1905)

C. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác

D. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc duy tân ở Nhật

   GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI , MAI MÌNH THI RỒI, CẢM ƠN

1
2 tháng 8 2021

1. C

2. B

3. C

4. D

24 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: C

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thi trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ => Xâm lược thuộc địa để biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thu hàng hóa cho chính quốc là hành động tất yếu.

7 tháng 2 2018

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thi trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ => Xâm lược thuộc địa để biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thu hàng hóa cho chính quốc là hành động tất yếu.

Đáp án cần chọn là: C