K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

D

Câu 57: Đâu những nhóm chất chính đóng vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể?

A. Tinh bột, vitamin, chất xơ.

B. Khoáng chất, vitamin, chất béo.

C. Chất xơ, tinh bột, chất đạm.

D. Tinh bột, chất đạm, chất béo.

 
18 tháng 12 2023

Câu a. Giàu chất tinh bột, đường và xơ

 

18 tháng 12 2023

Ý a chứ còn gì nữa

23 tháng 4 2021

1 chất đạm  Chủ yếu là thịt, cá, tôm, trứng, sữa, đậu đỗ, lạc vừng… Đối với cơ thể, chất đạm (protein) có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng cấu trúc của cơ thể, do đó đạm đặc biệt cần cho sự phát triển của trẻ em; đạm cần thiết cho việc duy trì và tái tạo tế bào của các tổ chức trong cơ thể; là thành phần của các kháng thể giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn; nó còn tham gia vào thành phần cấu trúc của các men, các nội tiết tố (hormon) rất quan trọng trong hoạt động chuyển hóa của cơ thể; 1gam đạm có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể là 4Kcal.

2 protein  Chủ yếu là gạo, bột mì, ngũ cốc…, nhóm này có vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng, 1 gam Glucid có thể cung cấp năng lượng vào khoảng 4Kcal. Mặc dù mức năng lượng cung cấp bởi 1 gam Glucid không cao bằng 1 gam Lipid(1 gam Lipit có thể cung cấp năng lượng vào khoảng 9Kcal), nhưng do số lượng ăn vào nhiều nên năng lượng được lấy vào từ nhóm thực phẩm này chiếm tới 60-70% tổng số năng lượng trong ngày.

3chất béo 

 Chủ yếu là dầu, mỡ, bơ…, là nguồn cung cấp năng lượng tốt cho cơ thể, 1 gam Lipid có thể cung cấp năng lượng vào khoảng 9Kcal. Chất béo là dung môi hòa tan các vitamin tan trong dầu mỡ (Vitamin A, D, E, K) giúp cơ thể hấp thu và sử dụng tốt các vitamin này; ngoài ra nó còn là thành phần cần thiết của màng tế bào, đặc biệt là tế bào não. Trong bữa ăn, chất béo làm cho món ăn ngon, hấp dẫn hơn. Các thực phẩm giàu Lipid gồm: Mỡ động vật các loại, dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu nành, dầu cọ, bơ…

4 vitamin 

 Chủ yếu là các loại rau, củ, quả, và các thực phẩm nguồn động vật. Vai trò của Vitamin và các khoáng chất trong cơ thể rất quan trọng. Nếu thiếu vitamin và chất khoáng sẽ gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động bình thường, sự phát triển của cơ thể và dẫn đến bệnh tật và thậm chí tử vong. nhớ tick nha bn

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin. Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?          A. Chất đường, bột.             B. Chất đạm.             C....
Đọc tiếp

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

Câu 52.  Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?

A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.

B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.

C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.

    D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.

 

Câu 53. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?

A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.

B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.

C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi và một ít muối.

D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.

 

Câu 54. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

 

2
22 tháng 12 2021

Câu 49: C

Câu 50: A

22 tháng 12 2021

C

A

Tách câu hỏi ra dài quá

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin. Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?          A. Chất đường, bột.             B. Chất đạm.             C....
Đọc tiếp

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

1
26 tháng 12 2021

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

14 tháng 3 2021

- Chất đạm: Giúp cơ thể phát triển tốt, là nguyên liệu tạo nên cấu trúc của cơ thể về kích thước, chiều cao, cân nặng... Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết. Ngoài ra, còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể

- Chất đường bột: Là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể như: vui chơi, làm việc, hoạt động, giải trí... Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

- Chất béo: Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

- Sinh tố: Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da... hoạt động bình thường. Tăng cường đề kháng cho cơ thể. Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ

- Chất khoáng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

- Nước: Là thành phần chủ yếu, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. Giúp đào thải các chất cặn bã, nuôi dưỡng tế bào, điều hòa thân nhiệt,...

- Chất xơ: Là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

Czaau 1: C

Câu 2: C

22 tháng 12 2021
4 tháng 1 2022

b

20 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

B