K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

A

B

B

không thể phục hồi - hợp lí - hiệu quả - tiết kiệm

D

C

#Có qua tham khảo

C1: 

-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.

Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.

Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.

-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :

Giống:

-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta

- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

- Đất phù sa màu mỡ.

Khác nhau:

C2: 

Nguyên nhân: 

-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

-Quản trị yếu kém

-Các quy định về môi trường chưa phù hợp

-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

...........

C3:

Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta

- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.

- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.

- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)

..........

 

23 tháng 10 2023

cảm ơn b nhe 

Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta với diện tích khoảng:A. 30 000 km2                B. 45 000 km2        C. 35 000 km2        D.40 000 km2 Câu 26. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt từ:A.  1500 mm đến 2500 mm                          B. 1500 mm đến 2000 mmC.  2000 mm đến 2500 mm                          D.  1000 mm đến 1500 mm Câu 27. Địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long...
Đọc tiếp

Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta với diện tích khoảng:

A. 30 000 km2                B. 45 000 km2        C. 35 000 km2        D.40 000 km2

 Câu 26. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt từ:

A.  1500 mm đến 2500 mm                          B. 1500 mm đến 2000 mm

C.  2000 mm đến 2500 mm                          D.  1000 mm đến 1500 mm

 Câu 27. Địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giống nhau ở điểm đều

A. đã xây dựng hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc.

B. là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp.

C. cao trung bình từ 2m - 3m so với mực nước biển.

D. có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước.

 Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Vùng núi Trung Bộ    B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ

C.  Vùng núi Bắc Bộ       D. Vùng núi Nam Trung Bộ

Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:

A.  3000km                     B. 3260 km             C. 3200 km             D.  3620 km

 Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:

A.  Bắc – Nam   B. Tây Bắc- Đông Nam       C.  Vòng cung    D. Tây Nam- Đông Bắc

Câu 31: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?

A. Thái Lan.                         B. Trung Quốc.        C. Lào.                D. Cam-pu-chia.

Câu 32: Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay:

A. Đang khủng hoảng kinh tế một cách trầm trọng.

B. Đang khủng hoảng kinh tế nhưng có một số ngành mũi nhọn phát triển.

C. Đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế và liên tục phát triển.

D. Đã trở thành nước công nghiệp mới (NIC).                                                                               

Câu 33: Đâu KHÔNG PHẢI là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A. Nằm ở vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

B. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

C. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

D. Nằm ở vị trí ngoại chí tuyến, ảnh hưởng của gió mùa tây bắc.

Câu 34: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ

A. Móng Cái đến Vũng Tàu.                      B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên.                     D. Móng Cái đến Hà Tiên.

Câu 35: Biển Đông thông với những đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.         B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.                   D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

Câu 36: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng

A. nhỏ.                 B. vừa và nhỏ.                    C. lớn.             D. rất lớn.

Câu 37: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi tập trung nhiều

A. than đá.                     B. than bùn.          C. dầu mỏ.                    D. crôm.

Câu 38: Các mỏ than bùn chủ yếu tập trung ở

A. đồng bằng Sông Hồng.                 B. đồng bằng Sông Cửu Long.

C. vùng núi phía Bắc.                       D. duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 39: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc?

“Nơi có vịnh Vân Phong - một trong những vịnh biển đẹp nhất Việt Nam”.

A. Cực Bắc.          B. Cực Tây.          C. Cực Nam         .         D. Cực Đông.

Câu 40: Cho biết tỉnh thành nào sau đây vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc?

A. Đà Nẵng.                                      B. Hà Giang.          C. Quảng Ninh.  D. Thừa Thiên Huế.

1
8 tháng 3 2022

 cam on truoc nhe

 

17 tháng 4 2022

Câu 1: Sông Hồng

Câu 4: 25 oC

5 tháng 5 2022

làm sai rùi bn à

 

27 tháng 4 2016

1. 9 hệ thống sông lớn của nước ta là: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Kì cùng, S.Bằng Giang, S.Mã, S.Cả, S.Thu Bồn, S.Ba(S.Đà Rằng), S.Đồng Nai, S.Mê Công(S.Cửu Long)

2. T.Phố Hà Nội nằm trên bờ con sông Đáy; T.Phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ con sông Đồng Nai; Đà Nẵng nằm trên bờ con sông Thu Bồn; Cần Thơ nằm trên bờ con sông Hậu.

3. Cách phòng chống :

_ Đồng bằng sông Hồng: đắp đê lớn chống lụt, tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

_ Đồng bằng sông Cửu Long: đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ, tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch, làm nhà nổi, làng nổi, xây dựng các làng tại các vùng đất cao hạn chế tác động của lũ.

Chúc bạn học tốt.haha

20 tháng 2 2018

1.Tên 9 hệ thống sông chính ở nước ta:-s.Hồng

-s.Thái Bình

-s.Kì Cùng -Bằng Giang

-s.Mã

-s.Cả

-s.Thu Bồn

-s.Ba

-s.Đồng Nai

-s.Mê Công

2. - Hà Nội nằm bên bờ sông Hồng

- TP.HCM nằm cạnh sông Mê Công

- Đà Nẵng nằm cạnh sông Ba

- Cần Thơ nằm cạnh sông Hậu Giang

21 tháng 3 2022

A

21 tháng 3 2022

A

Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của...
Đọc tiếp

Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?

Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?

Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?

Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?

Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có nhóm đất nào?

Câu 6. Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có những hệ sinh thái nào?

Câu 7. Đặc điểm địa hình, khí hậu, của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ? của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở miền núi, lũ lụt ở miền đồng bằng và rét đậm, rét hại ở

miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ?

Câu 9. Nguyên nhân gây nên kiểu thời tiết khô – nóng vào đầu mùa hạ; lũ lụt vào Thu – Đông ở Bắc Trung Bộ?

Câu 10. So sánh sự khác nhau về địa hình, Khí hậu của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Câu 11. Những khó khăn (lớn nhất) về tự nhiên đối với phát triển KT- XH ở vùng đồng bằng của 2 miền?

( Miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ).

help với 

11
26 tháng 10 2023

Câu 1:
- Các dãy núi ở Việt Nam bao gồm: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn, dãy Annamite, dãy Ba Vì, dãy Sông Hồng, dãy Đá Hành, dãy Đá Lĩnh, dãy Đá Voi, dãy Núi Chúa, dãy Núi Cốc, dãy Núi Phú Sĩ, dãy Núi Thái Sơn, dãy Núi Vân Sơn, dãy Núi Vọng Phu, dãy Núi Yên Tử.
- Các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Đà, sông Sông Cái, sông Mê Kông.

26 tháng 10 2023

Câu 2:
- Các sơn nguyên đá vôi ở Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá vôi Đồng Văn, sơn nguyên đá vôi Hà Giang, sơn nguyên đá vôi Cao Bằng, sơn nguyên đá vôi Phú Thọ, sơn nguyên đá vôi Ninh Bình.
- Các sơn nguyên đá bazan của Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá bazan Tây Bắc, sơn nguyên đá bazan Đông Bắc, sơn nguyên đá bazan Trung Bộ.

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
23 tháng 12
*Đặc điểm chung củ​a tài nguyên khoáng sản:

-Hữu hạn: Tài nguyên khoáng sản được hình thành trong quá trình địa chất kéo dài hàng triệu năm, không thể tái tạo trong thời gian ngắn.

-Phân bố không đồng đều: Tài nguyên khoáng sản chỉ tập trung ở một số khu vực nhất định, tùy thuộc vào cấu trúc địa chất.

-Giá trị kinh tế cao: Là nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, việc khai thác và chế biến đòi hỏi chi phí và công nghệ cao.

-Khai thác gây ảnh hưởng môi trường: Việc khai thác khoáng sản thường làm suy thoái đất, ô nhiễm nước, và không khí.

*Lý do Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng:

-Vị trí địa lý: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và giao thoa giữa các vành đai kiến tạo địa chất, Việt Nam có điều kiện hình thành nhiều loại khoáng sản.

-Lịch sử địa chất: Trải qua nhiều thời kỳ biến đổi địa chất lớn, nước ta có nhiều mỏ khoáng sản khác nhau (than, dầu khí, bôxit, thiếc, đồng, sắt...).

*Tại sao cần khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm?

-Tài nguyên có hạn và dễ cạn kiệt: Nếu khai thác không khoa học, một số loại khoáng sản sẽ cạn kiệt, ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài.

-Bảo vệ môi trường: Khai thác không bền vững gây ô nhiễm môi trường, phá hủy cảnh quan, và mất cân bằng sinh thái.

-Đảm bảo kinh tế lâu dài: Khai thác tiết kiệm giúp duy trì nguồn tài nguyên cho các thế hệ tương lai, đồng thời giảm chi phí nhập khẩu tài nguyên.

-Hạn chế lãng phí: Tăng cường sử dụng tài nguyên tái chế và công nghệ hiện đại sẽ nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng.

-Phát triển bền vững: Cần kết hợp khai thác với bảo tồn để đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội mà không làm tổn hại đến môi trường và nguồn tài nguyên.

13 tháng 3 2021

1.

Quốc gia có diện tích lớn nhất ĐNA: Indonesia

Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ĐNA : Singapore

Quốc gia có dân số lớn nhất ĐNA : Indonesia

Quốc gia có dân số ít nhất ĐNA : Brunei

2. 

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

3.

ĐNA có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt 

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi


+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản 

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có.

4. 

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).