Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(C_2H_5OH\)
+ do 3 NTHH tạo nên là C, H và O
+ trong phân tử có 2C, 6H và 1O
+ \(2.12+5.1+16+1=46\left(đvC\right)\)
2. Rượu etylic là hợp chất vì phân tử gồm những nguyên tử không cùng loại liên kết với nhau
3. biết \(PTK_{C_2H_5OH}=46\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=46.2,875=132,25\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của A là \(XH_4\), ta có:
\(X+4H=132,25\)
\(X+4.1=132,25\)
\(X=132,25-4=128,25\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) bạn kiểm tra lại đề giúp mình được ko?
4. \(M_{C_2H_5OH}=0,166.10^{-23}.46=7,636.10^{-23}\)\(\left(g\right)\)
5. ta dùng phương pháp chưng cất vì nhiệt độ sôi của rượu etylic (78,3oC) thấp hơn nhiệt độ sôi của nước (100oC)
Câu 40: Nhận xét bảng 6.1. Quốc gia có nhiều thành phố lớn (10 triệu dân trở lên) có Á là
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Ấn Độ
D. In-đô-nê-xi-a
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=24\\p=n\end{matrix}\right.\)
=> p = n = e = 8
=> A = 8 + 8 = 16
Bài 12:
Ta có: \(\dfrac{n}{p}=\dfrac{15}{13}\Rightarrow\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{n}{p+p}=\dfrac{n}{2p}=\dfrac{15}{13.3}=\dfrac{15}{26}\)
Tổng sô phần bằng nhau là: \(15+26=41\left(phần\right)\)
Số hạt n là: \(82:41.15=30\left(hạt\right)\)
Tổng số hạt p và e là: \(82-30=52\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow p=e=\dfrac{52}{2}=26\left(hạt\right)\)
Bài 13:
Tổng số phần bằng nhau là: \(8+15=23\left(phần\right)\)
Số hạt n là: \(n=46:23.8=16\left(hạt\right)\)
Tổng số hạt p và e là: \(46-16=30\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow p=e=\dfrac{30}{2}=15\left(hạt\right)\)
Thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- Quỳ tím chuyển xanh -> BaO
- Quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
- Quỳ tím ko đổi màu -> CaCO3
Đặt nAl = nFe = x
=> 27x + 56x = 83
=> x = 0,1
\(n_{AgNO_3}=0,1.2=0,2\left(mol\right);n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{NO_3^-}=0,2.1+0,15.2=0,5\left(mol\right)\)
Dung dịch sau phản ứng : Al3+ , Fe2+, NO3-
Bảo toàn điện tích, ta có : \(n_{Al}.3+n_{Fe}.2=n_{NO^-_3}.1\)
=> Sau phản ứng Al, Fe hết, Ag+, Cu2+ bị khử hết
=>Kim loại được giải phóng : Ag, Cu
Bảo toàn nguyên tố Ag : nAg = nAgNO3 = 0,2(mol)
=> m Ag = 108.0,2 =21,6 (g)
Bảo toàn nguyên tố Cu : nCu = nCu(NO3)2 = 0,15(mol)
=> m Cu = 64.0,15 =9,6 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,15 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
Bài 1:
1) Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{3}.\dfrac{16}{56}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
2) \(n_{HCl}=\dfrac{35,04}{36,5}=0,96\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{2y/x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,48}{y}\)<----0,96
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{27,84}{\dfrac{0,48}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
`=> 56x + 16y = 58y`
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Câu 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\n-p=1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tố X là nhôm (Al)
Câu 3:
Bạn tham khảo ở đây nhé mình lười không muốn gõ lại acc này đúng tên và cau trả lời của mình rồi: https://olm.vn/cau-hoi/nung-m-gam-hon-hop-a-gom-kmno4-va-kclo3-thu-duoc-chat-ran-b-va-khi-oxi-luc-do-kclo3-bi-phan-huy-hoan-toan-con-kmno4-bi-phan-huy-khong-hoan-toan-tron.6301688835253
Câu 4: Sửa đề 16,75% -> 16,47%
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_B=m_A-m_{O_2}=15,15-0,075.32=12,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{12,75.16,47\%}{14}=0,15\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{12,75.37,65\%}{16}=0,3\left(mol\right)\\n_K=\dfrac{12,75-0,15.14-0,3.16}{39}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt CTHH của B là \(K_xN_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2\)
Vậy B là KNO2
BTNT O: \(n_{O\left(A\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của A là \(K_aN_bO_c\)
\(\Rightarrow a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)
Vậy A là KNO3
Câu 39: Quan sát H6.1. Dân cư châu Á chủ yếu tập trung ở
A. Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.
B. Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á.
C. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
D. Đông Nam Á, Trung Á
C