Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,3 0,9 0,6 0,9 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16l\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,9 1,8 ( mol )
\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16l\)
câu 4
Zn+2Hcl->ZnCl2+H2
0,1--0,2---------------0,1
n Zn=\(\dfrac{6,5}{65}\)=0,1 mol
=>HCl dư
m HCl=0,05.36,5=1,825g
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
bài5
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,2----0,15
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,3-------------------------------------0,15
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
VO2=0,15.22,4=3,36l
=>m KMnO4=0,3.158=47,4g
Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`
`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`
`[0,15] / x` `0,075` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`
`=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`
`@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại
`@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`
`@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại
Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
\(1.a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ b.Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.C_2H_4+3O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+2H_2O\\ d.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ e.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ f.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2.a.Magie+Axitclohidric\rightarrow MagieClorua+Hidro\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ c.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ d.m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}-m_{Mg}=47,5+1-12=36,5\left(g\right)\)
H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
a) nCuO = 16 : 80 = 0,2mol
Theo pt: nH2 = nCuO = 0,2 mol
=> V H2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
b) Theo pt: nCu = nCuO = 0,2 mol
=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8g
nH2O = nCuO = 0,2 mol
=> mH2O = 0,2.18 = 3,6g
c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Theo pt: nFe = nH2 = 0,2 mol
=> mFe = 0,2.56 = 11,2g
thêm câu 14
ta có BTKLg :
m mg +m Cl2=m MgCl2
=>m Cl2=47,5-12=35,5g
15
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,2--0,15 mnol
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
=>VO2=0,15.22,4=3,36l