K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

27.A

28.C

11 tháng 11 2021

cảm ơn mn nha

 

8 tháng 11 2021

Câu 28: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

A. Năm 1010.

B. Năm 1045.

C. Năm 1054.

D. Năm 1075.

Câu 29: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích

B. Phòng thủ

C. Đánh lâu dài

D. "Tiến công trước để tự vệ"

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông CổB. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông CổC. Củng cố lực lượng chờ phản côngD. Đánh nhanh thắng nhanhCâu...
Đọc tiếp

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.

Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

A. Nông dân.        B. Thợ thủ công.  C. Nô tì, nông nô.           D. Thương nhân.

Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Mn giúp với

5
24 tháng 12 2021

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.

Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

A. Nông dân.        B. Thợ thủ công.  C. Nô tì, nông nô.           D. Thương nhân.

Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

24 tháng 12 2021

tham khảo bài làm ạ

Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Toa Đô.            B. Thoát Hoan.              C. Hốt Tất Liệt.      D. Ô Mã Nhi.

Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

A. Nông dân.        B. Thợ thủ công.  C. Nô tì, nông nô.           D. Thương nhân.

Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?A. Nhà Hồ.B. Nhà Lê 1428C. Nhà Mạc.D. Nhà Nguyễn.Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:A. 9 đạo thừa tuyên.B. 11 đạo thừa tuyên.C. 13 đạo thừa tuyên.D. 15 đạo thừa tuyên.Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:A. Chiến thắng Chi Lăng.B. Trận Hàm Tử.C. Trận Chương Dương.D. Hội thề Đông Quan.Câu 31: Hai trận nào đánh dầu...
Đọc tiếp

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?

A. Nhà Hồ.

B. Nhà Lê 1428

C. Nhà Mạc.

D. Nhà Nguyễn.

Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:

A. 9 đạo thừa tuyên.

B. 11 đạo thừa tuyên.

C. 13 đạo thừa tuyên.

D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:

A. Chiến thắng Chi Lăng.

B. Trận Hàm Tử.

C. Trận Chương Dương.

D. Hội thề Đông Quan.

Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghệ An- Tân Bình.

B. Nghệ An- Thuận Hóa.

C. Tốt Động- Chúc Động.

D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..

Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:

A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.

B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.

C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.

Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.

B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

D. Do quân Minh đã mệt mỏi.

Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?

A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

C. Cấp tiền cho mỗi người lính

D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Vua quan chăm lo việc nước.

B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.

D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.                

B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.

C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.

Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?

A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.

B. Tình hình xã hội không ổn định. C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.

D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.

Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.

A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc         

B. Con quan mới được làm quan

C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt                  

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài 

Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong.                         

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.                                

 D. Phát triển không ổn định.

Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.                         

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương.                        

 D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

 

1
11 tháng 3 2022

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?

A. Nhà Hồ.

B. Nhà Lê 1428

C. Nhà Mạc.

D. Nhà Nguyễn.

Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:

A. 9 đạo thừa tuyên.

B. 11 đạo thừa tuyên.

C. 13 đạo thừa tuyên.

D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:

A. Chiến thắng Chi Lăng.

B. Trận Hàm Tử.

C. Trận Chương Dương.

D. Hội thề Đông Quan.

Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghệ An- Tân Bình.

B. Nghệ An- Thuận Hóa.

C. Tốt Động- Chúc Động.

D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..

Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:

A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.

B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.

C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.

Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.

B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

D. Do quân Minh đã mệt mỏi.

Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?

A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

C. Cấp tiền cho mỗi người lính

D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Vua quan chăm lo việc nước.

B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.

D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.                

B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.

C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.

Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?

A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.

B. Tình hình xã hội không ổn định.

C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.

D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.

Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.

A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc         

B. Con quan mới được làm quan

C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt                  

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài 

Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong.                         

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.                                

 D. Phát triển không ổn định.

Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.                         

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương.                        

 D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

Câu 28: Các cuộc nổi dậy của nhà Nguyễn không để lại hậu quả gì sau đây?• a. nền sản xuất đình trệ• b. khối đoàn kết dân tộc rạn nứt• c. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm• d. lật đổ nhà Nguyễn, thiết lập một vương triều mớiCâu 29: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?• a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất• b. Vì nông dân bị địa...
Đọc tiếp

Câu 28: Các cuộc nổi dậy của nhà Nguyễn không để lại hậu quả gì sau đây?

• a. nền sản xuất đình trệ

• b. khối đoàn kết dân tộc rạn nứt

• c. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

• d. lật đổ nhà Nguyễn, thiết lập một vương triều mới

Câu 29: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

• a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất

• b. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất

• c. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền

• d. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”

Câu 30: Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở những đâu ?

• a. Xung quanh kinh thành Huế.

• b. Bắc kỳ.

• c. Nam Kỳ.

• d. Rộng khắp cả nước.

Câu 31: Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn phản ánh điều gì?

• a. chế độ phong kiến chấm dứt hoàn toàn

• b. mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình Nguyễn với nhân dân

• c. cần có một vị vua mới thay thế Minh Mạng

• d. cần có một triều đại mới thay thế nhà Nguyễn

Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn?

• a. diễn ra liên tục từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50

• b. lôi cuốn đông đảo các giai cấp và tầng lớp tham gia

• c. đều bị triều đình dập tắt

• d. đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến cát cứ

1
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch =))) x5

 

Câu 28: Các cuộc nổi dậy của nhà Nguyễn không để lại hậu quả gì sau đây?

• a. nền sản xuất đình trệ

• b. khối đoàn kết dân tộc rạn nứt

• c. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

• d. lật đổ nhà Nguyễn, thiết lập một vương triều mới

Câu 29: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

• a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất

• b. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất

• c. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền

• d. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”

Câu 30: Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở những đâu ?

• a. Xung quanh kinh thành Huế.

• b. Bắc kỳ.

• c. Nam Kỳ.

• d. Rộng khắp cả nước.

Câu 31: Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn phản ánh điều gì?

• a. chế độ phong kiến chấm dứt hoàn toàn

• b. mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình Nguyễn với nhân dân

• c. cần có một vị vua mới thay thế Minh Mạng

• d. cần có một triều đại mới thay thế nhà Nguyễn

Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn?

• a. diễn ra liên tục từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50

• b. lôi cuốn đông đảo các giai cấp và tầng lớp tham gia

• c. đều bị triều đình dập tắt

• d. đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến cát cứ

28 tháng 2 2020

A. 26

2 tháng 2 2020

Thời Lê Sơ (năm 1428- 1527) đã tổ chức được bao nhiêu khoa thi tiến sĩ

A. 26 B. 27 C. 28 D. 29

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 1 2021

-Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.

-Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.-sự chuận bị đó muốn nói lên sự đoàn kết,chuẩn bị chu đáo cho việc kháng chiến giặc,ko chịu đầu hàng trc kẻ thù !!!

chúc thi tốt nha Bro !!! 

10 tháng 11 2021

Đề...

10 tháng 11 2021

bạn ơi giúp j vậy bn!!???

12 tháng 3 2022

1 lần đăng ít thôi bạn

12 tháng 3 2022

tách nhỏ ra