Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh : Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Tác giả tả qua những từ:
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+ Chúng tôi phát điên phát dại nhìn lên trời
Vì tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.
Tham khảo
Vì tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.
chị làm 10 câu 1 lần nhé
Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?
A. 1 động từ C. 2 động từ
B. 3 động từ D. 4 động từ
Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Nhân hoá C. So sánh và nhân hóa
B. So sánh D. Không có biện pháp nghệ thuật
Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
A. Mặt xanh như tàu lá.
B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)
C. Vào vườn hái quả cau xanh
D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)
Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.
B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.
Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Quan hệ điều kiện - kết quả
B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
C. Quan hệ tương phản
D. Quan hệ tăng tiến
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.
B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
D. Một mùa xuân mới lại đến.
Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–
A. So sánh C. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa D. Điệp từ
Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?
A. Thán phục C. Đau xót
B. Ngạc nhiên D. Vui mừng
Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?
A. Mẹ về rồi. C. Mẹ về nhé, mẹ !
B. Mẹ đã về chưa ? D. A, mẹ về ! .
Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?
A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.
D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép