Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto
Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.
Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.
Câu 2: Máy biến thế là một thiết bị được được sử để làm thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
Câu 3 : Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 4: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét
Câu 6: Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính
Câu 7: Cận nên đeo kính cận là kính phân kì.
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.
Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.
Câu 2: Máy biến thế là một thiết bị được được sử để làm thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
Câu 3: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 4 : Thấu kính phân kì là loại thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa
Câu 5: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
Câu 6:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
- Người bị cận thị có thể nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa (nếu mắt không điều tiết).
- Mắt lão là mắt của người già.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ.
- Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
a, đổi 2 phút=120 giây
công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)
b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)
vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)
vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C
nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)
nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)
có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m
<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg
Câu 4:
\(A=Pt\Rightarrow P=A:t=720000:600=120\)W
\(\Rightarrow I=P:U=1200:110=\dfrac{120}{11}A\)
Câu 2:
a. Điện trở tương đương của mạch điện:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện chạy qua trong mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=0,6\left(A\right)\)
Số chỉ của vôn kế khi đó là:
\(U_v=U_2=IR_2=12\left(V\right)\)
Câu 3:
a. Những con số ghi trên bóng đèn cho biết giá trị định mức về hiệu điện thế và công suất của bóng đèn.
b. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi sáng bình thường là:
\(I=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)
Câu 2.
\(R_{13}=\dfrac{R_1\cdot R_3}{R_1+R_3}=\dfrac{30\cdot60}{30+60}=20\Omega\)
\(R_{tđ}=R_2+R_{13}=45+20=65\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{130}{65}=2A\)
\(I_{13}=I_m=2A\)
\(U_{13}=U-U_2=U-I_2\cdot R_2=130-2\cdot45=40V\)
\(R_1//R_3\Rightarrow U_1=U_3=U_{13}=40V\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}A\)
Câu 3.
\(R_1//R_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot30}{10+30}=7,5\Omega\)
\(U_1=U_2=U_m=15V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5A\)
\(I_m=I_1+I_2=1,5+0,5=2A\)