K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Câu 15: Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương gồm có những nước nào?

A.Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô.

B.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp.

C.Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp

D.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp

6 tháng 6 2021

là C

13 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

D Anh, Pháp, Mĩ.

10 tháng 11 2017

- Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia (1970), sang Lào (1971) nhằm thực hiện âm mưu: dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.

* Kết quả:

- Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Cam-pu-chia (từ đầu tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Cam-pu-chia với 4,5 triệu dân.

- Ở Việt Nam, trên hai miền nam-bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi.

14 tháng 4 2017

-Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là: sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), sang Lào (1971), nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

Kết quả

+Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Campuchia ( từ tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Campuchia với 4,5 triệu dân

+Cuộc hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” nhằm án ngữ Đường 9 Nam Lào, chia cắt chiến trường Đông Dương đã bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan. Trong trận này khoảng 22 000 quân địch bị loại khỏi vòng chiến đấu , buộc quân Mĩ và quân Sài Gòn rút khỏi Đường 9 Nam Lào, hành lang chiến lược Đông Dương được giữ vững.

+Ở Việt Nam, trên hai miền Nam-Bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi…

-Âm mưu của Mĩ phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương đã bị thất bại hoàn toàn vào năm 1975.



14 tháng 4 2017

Dựa vào SGK mục III và phần Kiến thức cơ bản để trả lời.

-Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là: sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), sang Lào (1971), nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

Kết quả

+Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Campuchia ( từ tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Campuchia với 4,5 triệu dân

+Cuộc hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” nhằm án ngữ Đường 9 Nam Lào, chia cắt chiến trường Đông Dương đã bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan. Trong trận này khoảng 22 000 quân địch bị loại khỏi vòng chiến đấu , buộc quân Mĩ và quân Sài Gòn rút khỏi Đường 9 Nam Lào, hành lang chiến lược Đông Dương được giữ vững.

+Ở Việt Nam, trên hai miền Nam-Bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi…

-Âm mưu của Mĩ phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương đã bị thất bại hoàn toàn vào năm 1975.

6 tháng 6 2021

Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước

A. Anh, Mĩ.

B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.

C. Anh, Trung Hoa dân quốc.

D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.

6 tháng 6 2021

C

26 tháng 1 2017

Đáp án C

19 tháng 3 2018

Đáp án là B.

26 tháng 7 2021

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v

Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991

- Thành tựu kinh tế:

+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.

+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.

+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).

+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

 - Chính trị:

+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

13 tháng 10 2023

Phân tích chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70:

Giai đoạn 1950-1956: Trong giai đoạn này, Liên Xô tập trung vào việc mở rộng vùng ảnh hưởng chủ yếu thông qua việc hỗ trợ các phong trào giành độc lập và cách mạng xã hội ở các quốc gia Đông Âu, như Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Dân chủ Đức.

- Giai đoạn 1956-1964: Trong giai đoạn này, Liên Xô thúc đẩy chính sách "thanh ánh sáng" dưới sự lãnh đạo của Nikita Khrushchev. Đây là một cuộc cải tổ nền chính trị và kinh tế nhằm cải thiện hình ảnh của Liên Xô và giảm căng thẳng trong quan hệ với các nước tư bản.

- Giai đoạn 1964-1970: Trong giai đoạn này, Liên Xô phát triển chính sách "hàn gắn", nhằm kiểm soát căng thẳng với Hoa Kỳ và các thành viên khác của NATO. Liên Xô đã tìm kiếm mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu văn hóa với các nước phương Tây.

Đánh giá những đóng góp của Liên Xô đến thắng lợi đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam:

- Hỗ trợ về quân sự: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( miền Bắc Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam). Điều này bao gồm việc cung cấp vũ khí, tư trang, đào tạo quân sự và tư vấn chiến lược.

- Hỗ trợ kinh tế: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ kinh tế lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hỗ trợ này giúp tăng cường năng lực kinh tế của miền Bắc Việt Nam và hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp và nông nghiệp.

- Ngoại giao và chính trị: Liên Xô đã cung cấp sự ủng hộ quốc tế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ đã tìm cách thu hút sự ủng hộ của các quốc gia khác và tổ chức công nhân quốc tế để phản đối cuộc chiến tranh Mỹ.

Những đóng góp của Liên Xô đã góp phần quan trọng vào thắng lợi đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam. Sự hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô giúp miền Bắc Việt Nam duy trì sự cân bằng với miền Nam Việt Nam và chống lại cuộc tấn công của Mỹ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có thể duy trì và tăng cường