K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

19 tháng 1 2022

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

1.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày :A.3-2-1930                 B.2-3-1930                 C.3-2-1931                    D.2-3-19312.Ngày 2-9-1945 ở nước ta diễn ra sự kiện :A.Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếnB.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiC.Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lậpD.Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước3.Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế...
Đọc tiếp

1.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày :

A.3-2-1930                 B.2-3-1930                 C.3-2-1931                    D.2-3-1931

2.Ngày 2-9-1945 ở nước ta diễn ra sự kiện :

A.Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

B.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

C.Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập

D.Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước

3.Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX là :

A.Bộ máy cai trị được hình thành

B.Thành thị phát triển,buôn bán được mở rộng

C.Bộ máy cai trị được hình thành.Thành thị phát triển,buôn bán được mở rộng

D.Các giai cấp,tầng lớp mới được ra đời như công nhân,chủ xưởng,nhà buôn,viên chức,trí thức,..

4.Phong trào nổ ra mạnh mẽ nhất sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập là :

A.Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

B.Phong trào xóa nạn mù chữ

C.Cách mạng tháng Tám

D.Phong trào diệt giặc đói

5.Những khó khăn mà nước ta phải chống chọi sau Cách mạng tháng Tám là :

A.Giặc đói,giặc ngoại xâm                                          B.Giặc dốt,giặc đói

C.Giặc ngoại xâm,giặc đói                                          D.Giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm

6.Cụm từ nào nói lên tình thế nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám :

A.Nạn đói    B.Nạn mù chữ   C.Nghìn cân treo sợi tóc   D.Giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm

4

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

15 tháng 1 2022

Câu 4 sai rồi nhé.Phải là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?A. 2 / 9 / 1858                             B. 1 / 9 / 1858                    C. 1 / 9 / 1958                             D. 2 / 9 / 1945Câu 2: Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã thể hiện thái độ như thế nào?A. Ủng hộ triều đình kí hòa ước với Pháp.B. Chấp nhận cho thực dân Pháp xâm lược.C. Căm thù giặc Pháp xâm lược, hình thành các cuộc khởi...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. 2 / 9 / 1858                             B. 1 / 9 / 1858          

          C. 1 / 9 / 1958                             D. 2 / 9 / 1945

Câu 2: Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã thể hiện thái độ như thế nào?

A. Ủng hộ triều đình kí hòa ước với Pháp.

B. Chấp nhận cho thực dân Pháp xâm lược.

C. Căm thù giặc Pháp xâm lược, hình thành các cuộc khởi nghĩa lớn gây cho Pháp nhiều thiệt hại.

D. Không thể hiện rõ thái độ.

Câu 3. Vì sao triều đình nhà Nguyễn lại ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa binh?

A. Triều đình muốn làm vừa lòng thực dân Pháp.

B. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định nhỏ lẻ, ít có cơ hội thành công.

C. Triều đình đã kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

D. Triều đình lo sợ khởi nghĩa thành công, Trương Định sẽ lên ngôi vua.

Câu4: Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới.

B. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng.

C. Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc ……

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 5: Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A. Vua cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia.

B. Họ không hiểu biết tình hình các nước trên thế giới.

C. Vì các quan không đồng ý.

D. Ý A và B đúng.

Câu 6: Triều đình Huế ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào?

A. 1883                 B. 1884                  C. 1885                  D. 1985

Câu 7: Ai là người đại diện cho phái chủ chiến?

A. Tôn Thất Thuyết

B. Đinh Công Tráng

C. Phan Đình Phùng

D. Phan Bội Châu

Câu 8: Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào?

A. 1883                 B. 1884                  C. 1885                  D. 1985

Câu 9: Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta?

A. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.

B. Các nhà máy được xây dựng để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta.

C. Cướp đất, lập đồn điền trồng cao su, cà phê ……

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 10: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội nào?

A. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.

B. Quý tộc, nô lệ.

C. Viên chức, trí thức.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 11: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?

A. Bộ máy cai trị được hình thành.

B. Thành thị phát triển, buôn bán được mở rộng.

C. Các giai cấp, tầng lớp mới hình thành.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Phong trào Đông du được thành lập vào năm nào?

A. 1904                 B. 1905                  C. 1906                  D. 1907

 

Câu 13: Mục đích của phong trào Đông du là gì?

A. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật thăm quan.

B. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập.

C. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật để làm công ăn lương.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 14: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu?

A. 1911, tại bến cảng Nhà Rồng.

B. 1912, tại ga Sài Gòn.

C. 1913, tại ga Hàng Cỏ

D. 1913, tại nhà anh Lê.

Câu 15: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết ra nước ngoài để tìm đường cứu nước ?

A. Muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

B. Thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân.

C. Để tìm con đường cứu nước mới.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 16: Vì sao lại phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản?

A. Để cho đủ số lượng người

B. Để cho tiện phân công nhiệm vụ.

C. Tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 17: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu?

A. Hồng Kông (Trung Quốc).                        B. Pari (Pháp).

C. Nhật Bản.                                                  D. Anh

Câu 18: Thời giân diễn ra phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là:

A. 1928 – 1929                                    B. 1929 - 1930

C. 1930 – 1931                                    D. 1931 –1932

Câu 19: Những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền là:

A. Các thôn xã không xảy ra trộm cắp.

B. Phong tục lạc hậu đã bị đả phá.

C. Nông dân được chia ruộng đất, xoá bỏ các thứ thuế vô lý.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 20: Sự kiện Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 02/9/1945 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Đây là sự kiện trọng đại khẳng định quyền độc lập dân tộc.

B. Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

C. Là bước ngoặt mới: Từ đây, nhân dân ta được hưởng quyền độc lập, tự do.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 21: Ngày quốc khánh của nước Việt Nam là?

A. 3 – 9                 B. 12 – 9               C. 2 – 9                  D. 19 – 8

Câu 22: Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.

A. Gửi tối hậu thư, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.

B. Chúng bắt dân cống nạp và bắt lính.

C. Chúng yêu cầu chúng ta giao vũ khí cho chúng.

D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng.

Câu 23: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?

A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

B. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

C. Kéo dài chiến tranh ở Việt Nam.

D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng.

Câu 24: Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?

A. Cao Bằng.                         B. Đông Khê.

C. Biên giới Việt – Trung.       D. Chợ Đồn

Câu 25: Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.

A. Chúng ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch.

B. Làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt –  Trung.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

1
16 tháng 12 2021

1.B

2.C

3.C

4.D

5.D

6.B

7.A

8.C

9.D

10.A

11.D

12.A

13.B

14.A

15.D

16.C

17.A

18.C

19.D

20.D

21.C

22.A

23.B

24.B

25.C

Câu 1: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công?A. 19/8                          B. 23/8.                      C. 25/8                        D. 28/8Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)                                    B. Bến Nhà Rồng (TPHCM)C. Căn cứ địa Việt Bắc                                                         D. Cung đình HuếCâu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công?

A. 19/8                          

B. 23/8.                     

 C. 25/8                       

 D. 28/8

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?

A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)                                   

 B. Bến Nhà Rồng (TPHCM)

C. Căn cứ địa Việt Bắc                                                         

D. Cung đình Huế

Câu 3: Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai?

A. Lê Hồng Phong.                                                                  

B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Nguyễn Ái Quốc.                                                                  

D. Trần Phú.

Câu 4: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu?

 A. 1911, tại cảng Nhà Rồng.                                               

  B. 1912, tại ga Sài Gòn

 C. 1913, tại nhà anh Lê.                                                         

 D. 1911, tại cảng Sài Gòn. 

Câu 5: Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì?

A. Các nước đế quốc và thế lực phản động chống phá cách mạng.

B. “Giặc đói”, “giặc dốt” đe dọa đất nước.

C. Tài chính cạn kiệt; chính quyền còn non trẻ.

D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

 Câu 6: Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp gì?

 A. Lập “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”, tăng gia sản xuất.

 B. Trồng những cây lương thực có năng suất cao.

 C. Dân nghèo được chia ruộng đất

 D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

Câu 7: Để đẩy lùi “giặc dốt” nhân dân ta đã phải làm gì?

A. Đưa người ra nước ngoài để học tập.

B. Mở lớp bình dân học vụ, mở thêm trường cho trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.

C. Mời chuyên gia nước ngoài về giảng dạy.   

D. Cả ba ý trên đều đúng.   

3
31 tháng 12 2021

1.A

2.A

3.C

4.A

5.D

6.D

7.B

Sai thì xin lỗi nhé

2 tháng 1 2022

1A, 2A, 3C, 4A, 5D, 6A, 7B

Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?A.   Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. B.    Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. C.    Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. D.   Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng...
Đọc tiếp

Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?

A.   Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

B.    Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

C.    Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

D.   Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.

Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?

 A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.

B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta

C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.

Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điềugì?

A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.

C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

7
25 tháng 11 2021

Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?

A.   Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

B.    Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

C.    Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

D.   Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.

Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?

 A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.

B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta

C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.

Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?

A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.

C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

25 tháng 11 2021

1B

2C

3A

21 tháng 12 2021

1) D            2) A

3) C            4) B

23 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

TA ĐỐI PHÓ VỚI NẠN ĐÓI 

2.Cuối bản Tuyên ngôn Độc lậpBác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

3.Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950: Chiến thắng biên giới thu – đông 1950 đã tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến. Từ đây ta nắm quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính.

23 tháng 12 2021

ĐỊA LÝ :

1.

Vai trò của vùng biển nước ta:

Biển điều hòa khí hậu nước taCung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản (Dầu, khí tự nhiên, cát trắng) và tài nguyên hải sản phong phú và đa dạng.Là đường giao thông quan trọngCung cấp nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng.

=> Do đó, chúng ta phải biết bảo vệ, khai thác hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.

2.

Vai trò của rừng:

- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng 

3.

a. Điều kiện thuận lợi

- Điều kiện khí hậu:

+ Nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Khí hậu phân hóa đa dạng

=> Tạo điều kiện thâm canh, tăng năng suất, tạo điều kiện cho cây trồng vật, nuôi phát triển quanh năm, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.

- Địa hình và đất trồng: cho phép, đòi hỏi hình thành các hình thức canh tác khác nhau

+ Đồng bằng: cho phép phát triển cây lương thực, chăn nuôi, thủy sản

+ Trung du, miền núi: phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, hình thành các mô hình nông - lâm kết hợp

b. Khó khăn

- Nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán…

- Dịch bệnh

=> Tăng thêm tính bấp bênh vốn có của ngành nông nghiệp.

 

4là những nơi thu hút nhiều khách du lịch. - Ngoài ra, các dịch vụ về du lịch không ngừng được nâng cấp (hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, resort ...

31 tháng 10 2023

Tham khảo
Câu 1: 
Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
Câu 2: 

Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, trong cuộc cách mạng tháng Tám ở Hà Nội có những sự kiện đáng nhớ là:

- Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng ngày 19/8/1945 hàng vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.
- Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám…
- Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

27 tháng 12 2023

Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.\                                                                                                                                                 Nguồn: Internet
Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành côngA.   Ngày 18 tháng 8B.   Ngày 19 tháng 8C.   Ngày 2 tháng 9D.   Ngày 5 tháng 9Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:A.   Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.B.     Toàn dân được ấm no hạnh phúc.C.     Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.D.    Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công

A.   Ngày 18 tháng 8

B.   Ngày 19 tháng 8

C.   Ngày 2 tháng 9

D.   Ngày 5 tháng 9

Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A.   Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.

B.     Toàn dân được ấm no hạnh phúc.

C.     Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.

D.    Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.

Câu 3. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào ? Ở đâu?

A.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Bến cảng Nhà Rồng.

B.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

C.   Ngày 2 tháng 9 năm 1954 tại làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông.

D.   Ngày 12 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào?

A.   Giặc đói, giặc dốt, giặc Co vid

B.   Giặc ngoại quốc, giặc dốt, giặc ngoại xâm

C.   Giặc đói, giặc dốt, giặc hạn hán

D.   Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Câu 5. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta được ví như hình ảnh nào?

A.   Phong ba bão táp

B.   Trăm ghềnh nghìn thác

C.   Nước cả sóng lớn

D.   Nghìn cân treo sợi tóc

Câu 6. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?

A.   Chỉ ở vùng đồng bằng.

B.   Chủ yếu ở vùng đồi núi

C.   Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.

D.   Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.

Câu 7. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?

A.   Trồng trọt

B.   Chăn nuôi

C.   Thủ công

D.   Trồng lúa nước

4
28 tháng 4 2022

1b

2d

3b

4d

5d

6c

7abd

28 tháng 4 2022

k mk nhé

30 tháng 11 2021

Kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản VN nhé:D

30 tháng 11 2021

D