Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Nhà Hán tồn tại hơn 400 năm từ năm 206 TCN – 220.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Là câu C. Là triều đại không phải người hán cai trị toàn bộ trung quốc nha bạn!
Thực ra giai đoạn Lê sơ từ vua Lê Thái Tổ đến vua Lê Cung Hoàng cũng chỉ khoảng 100 năm. Không hơn gì các triều Lý (hơn 200 năm), Trần (gần 200 năm).
Như vậy nhà Lê dài được thêm 200 năm nữa (*), ngoài nguyên nhân các vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông có nhiều công tích với dân với nước, còn là do:
- Nhà Mạc suy yếu, không giữ vững được chính quyền.
- Nguyễn thế gia và Trịnh thế gia là những lực lượng mạnh, phù trợ nhà Lê đánh nhà Mạc nhưng hai thế lực này lại ngang cơ nhau khiến không thể triệt hạ nhau nên đành tôn phò nhà Lê để lấy danh nghĩa qui tập lòng người. Bên nào cũng sợ bỏ nhà Lê thì bên kia sẽ nêu danh, kể tội gọi người trong nước xúm vào đánh.
(Nhớ rằng, khi khởi nghĩa đánh quân Minh, Lê Lợi cũng từng lập một người tên là Trần Cảo để nêu cái danh nghĩa phù lập nhà Trần. Khi giành được chính quyền rồi thì hạ bệ Trần Cảo, mở ra nhà Lê.
Khi nhà Lý suy vong. Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn cũng lấy danh nghĩa phù nhà Lý để chống nhau với thế lực Trần gia nhưng không lại.
Khi nhà Trần suy vong, quân Minh xâm lược nước ta, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị cũng phù lập Giản định đế, Trùng Quang đế hòng khôi phục nhà Trần nhưng không thành).
- Tàu khi ấy, luôn muốn nước ta ở trong thế giằng co, không thể tập trung, thống nhất được sức mạnh cả nuớc, do vậy phải phụ thuộc không thoát ra ngoài sự ảnh huởng của Tàu.
- Và còn lý do duy tâm là mả tổ Lê gia phát bền. Sử chép rằng, khi quân Minh đánh Lê Lợi không được thì đào mả bố Lê Lợi là Lê Khoáng. Khi Lê Lợi đẩy lui được quân Minh thì lại chôn vào chỗ cũ.
Thật ra ngay các vua đầu của nhà Lê đã xây dựng một nền tảng vững chắc cho Triều Đại sau này. Lê Lợi ai cũng khen, nhưng ông này vốn tính đa nghi nên cũng đã diệt được nhiều chướng ngại. Lê Thánh Tông qua anh minh( vị vua anh minh nhất Việt Nam) sau này dân có oán trách triều đại thì luôn nghĩ về công đức của ông này nên kg muốn lật đổ triều Lê.
Phần nữa thời Lê Sơ chiến tranh loạn lạc liên miên, lại nhiều chúa. Và ngay chính mấy ông Chúa này cũng kg muốn diệt vì sợ lòng dân sẽ ảnh hưởng đến chiến sự sau này.
- Những biện pháp :
+ Các vua Hán xóa bỏ chế độ luật pháp hà khắc của nhà Thầu
+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho dân
+ Khuyến khịch nông dân nhận ruộng cày để cấy khai hoang và phát triển nông nghiệp
- Kết quả :
+ Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, thế nước vững vàng
+ Có được kết quả này nhờ ban hành nhiều chính sách phù hợp với lòng dân
Câu 1. Trung Quốc thời phong kiến triều đại nào thịnh vượng nhất:
A. Hán B. Minh C. Đường D. Thanh
Câu 2. Tôn giáo nào thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo
Câu 3. Người tìm ra châu Mĩ năm 1492 là:
A. Điaxơ. B. Magienlan C. Gama. D. Côlômbô
Câu 4. Người Mông Cổ chiếm Ấn Độ thành lập nên vương triều
A. Gup ta B. Hồi giáo Đê li C. Triệu Voi D. Mô gôn
Câu 5. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là
A. thủ công nghiệp B. thương nghiệp C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 6. Ai đánh bại quân Tống xâm lược năm 981?
A. Lê Hoàn B. Trần Hưng Đạo C. Lý Công Uẩn D. Ngô Quyền
Câu 7. Tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. chủ nô và quý tộc B. lãnh chúa và nông nô
C. chủ nô và lãnh chúa D. lãnh chúa và quý tộc
Câu 8. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người
A. Ấn Độ B. Thổ Nhĩ Kì C. Khơme D. Mông Cổ
Câu 9. Quốc gia nào không thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Mianma B. Singapo C. Hàn Quốc D. Malaixia
Câu 10. Đông Ti mo là quốc gia tách ra từ quốc gia nào sau đây?
A. Ma-lai-xi-a B. In-đô-nê-xi-a C. Mi-an-ma D. Phi-lip-pin
Câu 11. Công trình kiến trúc nào không xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng
A. vạn lí trường thành B. Cố cung C. cung A Phòng D. lăng Li Sơn
Câu 12. Vương triều hùng mạnh nhất ở Ấn Độ thời phong kiến là:
A. Gupta B. Magađa C. Hồi giáo Đêli D. Môgôn
Câu 13. Kinh tế trong lãnh địa có đặc điểm như thế nào?
A. Trao đổi. B. Tự cấp, tự túc. C. Buôn bán. D. Trao đổi bên ngoài.
Câu 14. Nguyên nhân nào nhà Tống sang xâm lược nước ta?
A. Nhà Đinh rối loạn B. Lê Hoàn lên làm vua
C. Nội bộ triều đình yên ổn D. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Câu 15. Ngô Quyền đóng đô ở
A. Hoa Lư B. Đại La C. Cổ Loa D. Đường Lâm
Câu 16. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
A. Cần nguyên liệu B.Cần thị trường tiêu thụ
C. Cần nhiều vùng đất mới D. Cần nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
Câu 17. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?
A. Lê Hoàn có tài, có chí lớn, nhiều người kính nể B. Lê Hoàn có thế lực lớn mạnh trong triều đình
C. Lê Hoàn đàn áp mọi người để được lên làm vua D. Lê Hoàn nắm quyền chỉ huy quân đội
Câu 18. Niên hiệu của Lê Hoàn là
A. Hồng Đức B. Thái Bình C. Thiên Phúc D. Thuận Thiên
Câu 19. Nhà Tiền Lê chia cả nước làm bao nhiêu lộ?
A. 24 B. 10 C. 30 D. 40
Câu 20. Chữ Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ
A. Latinh B. Hán C. Nôm D. Phạn
B
A