Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
96 chia hết cho x
120 chia hết cho x
> x € ưcln {96,120}
96=2^5 nhân 3
120=2^3 nhân 3 nhân 5
Ưcln(96,120)=2^3 nhân 3=24
>x=24
Rồi các bài còn lại bạn trình bài theo bài mẫu của mình nha!
Chúc bạn học tập giỏi để mang điểm 10 nhé!
Bạn làm sai rồi nhé vì x ko phải là số lớn nhất nên ko thể là ucln được nhé
a: 126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)
mà x>9
nên x=18
b: x chia hết cho 10
x chia hết cho 12
x chia hết cho 18
Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)
=>\(x\in B\left(180\right)\)
mà x<200
nên x=180
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}
câu 1
96 chia hết cho 3,6,....
120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...