K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Trước thực trạng này, Liên hợp quốc cần kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm. Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho biết, ước tính, tổ chức này cần 6 tỷ USD để thực hiện các chương trình cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân ở các vùng chịu thảm họa mất an ninh lương thực.

Học tốt nha =))

 

29 tháng 11 2021

rước thực trạng này, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm. 

18 tháng 3 2023

*Gia tăng dân số nhanh:

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao hơn nhiều so với thế giới.

- Trong khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thế giới giảm thì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi vẫn tăng => tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi gần đây cao hơn 2 lần so với thế giới.

*Vấn đề nạn đói:

Mỗi năm có hàng chục triệu người dân châu Phi bị nạn đói đe doạ, trong đó vùng nam hoang mạc Xa-ha-ra là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do tình trạng hạn hán, bất ổn chính trị… Hàng năm, rất nhiều quốc gia châu Phi phải phụ thuộc vào viện trợ lương thực của thế giới.

*Vấn đề xung đột quân sự ở châu Phi:

- Đây là một vấn đề rất nghiêm trọng ở châu Phi.

- Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa các bộ tộ, cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên… 

- Hậu quả: thương vong về người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, chính trị bất ổn, ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên,... tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.

*Di sản lịch sử

Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Đây là các công trình lịch sử với vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc. Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người. Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây. Các kim tự tháp Ai Cập cổ đại trong hầu hết các trường hợp đều được đặt ở phía tây sông Nin vì linh hồn của vị pharaoh thần thánh có ý nghĩa kết hợp với mặt trời trong quá trình hạ xuống trước khi tiếp tục với mặt trời trong vòng vĩnh cửu của nó.

Chúc bạn học tốt:33

18 tháng 3 2023

nhớ tick đúng cho mình nha nếu bạn thấy đúng. cảm ơn bạn nhiều:>

15 tháng 2 2022

chính quyền các nước châu Phi không nên dựa vào viện trợ, giúp đỡ từ bên ngoài để duy trì chế độ thống trị độc tài, trấn áp các lực lượng đối lập, phục vụ lợi ích của giới cầm quyền.

+ Không sinh đẻ quá nhiều

+ Nên lập nhà máy để tự phát triển nguồn tài nguyên vốn có

15 tháng 2 2022

Cảm ơn nhé

7 tháng 12 2021

Tham khảo

các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,..

 

7 tháng 12 2021

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

5 tháng 12 2021

A

31 tháng 10 2023

- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.

- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.

- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.

- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.

- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.

- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.

- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.

19 tháng 3 2023

 

loading...loading...

 

29 tháng 11 2021

Thứ nhất, với phương châm "Giải pháp châu Phi cho các thách thức của châu Phi", các quốc gia trong châu lục cần phát huy mạnh mẽ năng lực làm chủ, nâng cao tính tự cường để giải quyết các vấn đề nội tại, thúc đẩy xây dựng lòng tin, đối thoại, trao quyền hơn cho sự tham gia của phụ nữ, thanh niên. Thứ hai, các nước châu Phi cần tiếp tục vun đắp quan hệ hữu nghị, mở rộng hợp tác, hội nhập, củng cố chủ nghĩa đa phương, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc. Thứ ba, Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi cần tiên phong hợp tác thực hiện sáng kiến Ngừng tiếng súng ở châu Phi vào năm 2030, Chương trình Nghị sự 2030 và Chương trình nghị sự 2063 về Phát triển bền vững của hai tổ chức này; thúc đẩy toàn diện và hiệu quả quan hệ đối tác chiến lược giữa Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Hội đồng Hòa bình và an ninh Liên minh châu Phi, nhất là tăng cường năng lực cảnh báo sớm về các nguy cơ an ninh truyền thống và phi truyền thống cho các Phái bộ hòa bình tại châu Phi. Thứ tư, mở rộng hợp tác giữa các tổ chức khu vực sẽ giúp nâng cao năng lực tổng thể của các tổ chức này trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột, ứng phó với các thách thức khu vực và toàn cầu; ủng hộ thúc đẩy trao đổi, hợp tác toàn diện giữa ASEAN và Liên minh châu Phi. Thứ năm, tăng cường an ninh lương thực góp phần ổn định kinh tế, xã hội, xây dựng nền tảng hòa bình bền vững.

8 tháng 3 2023

câu 1 :

Nguyên nhân : xung đột, mâu thuẫn sắc tộc, đất đai, tài nguyên,...

=> kìm hãm sự phát triển của châu phi

câu 2 : 

- phân biệt chủng tộc ở nam phi bắt đầu vào thuộc địa thời đế quốc hà lan ( năm 1948)

- tháng 12/1993, chính quyền của người da trắng đã tuyên bố " xóa bỏ " chế độ A - Pác - Thai "

- tồn tại ở Nam Phi hơn 3 thế kỉ

- người da đen đã bền bỉ đấu tranh dành lại sự tự do

- cộng đồng quốc tế cả nước đã lên án gay gắt, ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen

=> 1. " Chế độ A - Pác - Thai " đc xóa bỏ

2. lãnh tụ ANC Nen - xơn Man - đê - la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù và trở thành tổng thống da đen đầu tiên trên thế giới

* kết luận - ý nghĩa :

- chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn đc xóa bỏ sau hơn 3 thế kỉ tồn tại

- nhân dân nam phi bắt tay xây dựng đất nước