Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bazơ: NaOH, Ca(OH)2
- Axit: HCl, H2SO3
- Oxit bazơ: CaO, Na2O
- Oxit axit: SO2, P2O5
- Muối: Không có.
Oxit axit: \(SO_2;P_2O_5\)
Oxit bazo: \(CaO;Na_2O\)
Bazo: \(NaOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Axit: \(HCl;H_2SO_3\)
Td với nước tạo ra axit
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
Td với nước tạo ra bazo
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Td với \(H_2SO_4\) tạo ra muối và nước
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Td với \(H_2SO_4\) giải phóng khí hiđro
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
Td với \(HCl\) tạo ra muối, nước, 3 chất sp
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
1. Oxit axit + Nước -> ...dd axit ..
10. Bazo ktan -> ....ứ axit bazo+ nuoc.
2. Oxit axit + dd bazơ -> ..muối+nước...
11. Muối + Kim loại -> ..muối mới +KL mới ...
3. Oxit axit + Oxit bazơ -> ...muối ..
12. Muối + Muối -> .2 muối mới ....
4. Oxit bazơ + Nước -> ...dd bazo..
13. Muối CO 3 / SO 3 -> .... oxit bazo + CO2/ SO2.
5. Oxit bazơ + Axit -> ..muối +nước...
14. Muối HCO 3 /HSO 3 -> .. oxit bazo + CO2/ SO2 ...
6. Axit + Kim loại -> . muối + hidro....
15. Kim loại + Oxi-> ..oxit bazo...
7. Axit + Bazo ->muối+nước .....
16. Kim loại + Phi kim -> ..muối ...
8. Axit + Muối -> muối mới + axit mới .....
17. Phi kim + Oxi -> .oxit oxit ....
9. Bazo + Muối -> ....muối mới +bazo mới .
18. Phi kim + Hidro -> ....khí .
Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. HCl | B. Na2SO4 | C. Mg(OH)2 | D. BaSO4 |
=>A
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?
A. H2O, CaO, FeO, CuO | B. CO2, SO3, Na2O, NO2 |
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5 | D. CO2, SO2, CuO, P2O5 |
=> C
Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?
A. CO2 | B. Cl2 | C. H2 | D. SO2 |
=> B
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?
A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 | B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn |
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO | D. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu |
=> B
Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch CuSO4 | B. Dung dịch AgNO3 |
C. Dung dịch H2SO4 loãng | D. Dung dịch NaCl |
=> C
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:
A. 0.2 lít | B. 0,1 lít | C. 0,25 lít | D. 0,3 lít |
=> D
Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?
A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3 | B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3 |
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HCl | D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3 |
=> C
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác. |
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn. |
=> A
Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác |
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3 |
C. Điện phân dung dịch muối nhôm |
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao |
=> A
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. |
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. |
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. |
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay. |
=>D
Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl | B. Dung dịch NaOH | C. Dung dịch KNO3 | D. Dung dịch CuSO4 |
=>C
Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,0g | B. 40,0g | C. 30,0g | D. 15,0 g |
=> B
Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?
A. CuO | B. P2O5 | C. MgO | D. Na2O |
=> D
Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:
A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 | B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 |
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH | D. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 |
=> B
Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Axit HNO3 đặc nguội | B. Lưu huỳnh |
C. Khí oxi | D. Khí clo |
=> A
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,075g | B. 4,05g | C. 8,1g | D. 2,025g |
=>B
Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO3 | B. Dung dịch CuSO4 | C. Dung dịch HCl | D. Dung dịch NaOH |
=> D
Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
=> B
Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2 | B. CO2, SO2, CuSO4, Fe |
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4 | D. KOH, CO2, SO2, CuSO4 |
=> C
Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước? Không tan trong nước mới đúng nhé
A. CaCO3 | B. Al | C. Na | D. NaCl |
=> A
Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,74g | B. 28,7g | C. 2,87g | D. 57,4g |
=> D
Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
=> A
Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:
A. NH4Cl | B. NH4NO3 | C. NH4HCO3 | D. (NH2)2CO |
=> D
Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:
A. 6,72 lít | B. 5,04 lít | C. 10,08 lít | D. 4,48 lít |
=> C
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat