Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Kết hợp một cách tự nhiên, hiệu quả giữa tự sự và bình luận
B) Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, tạo ấn tượng cho người đọc
Câu 1 :
1, Kết hợp 1 cách tự nhiên , hiệu quả giữa tự sự và bình luận
2, Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu , tạo ấn tượng cho người đọc .
3, Sử dụng thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm để tăng sức gợi cho văn bản
4, Sử dụng hiệu quả nghệ thuật đối lập trong cách diễn đạt .
Câu 2 :
- NT1: Tự sự: Kể về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác (đoạn 1)
- NT2: Tác giả nêu những chi tiết tiêu biểu về nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống.
- NT3: Sử dụng thơ:
"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..."
- NT4: NT đối lập: Tuy Bác là lãnh tụ, là người đứng đầu của cả 1 đất nước nhưng lối sống của Bác lại rất giản dị. "Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ nào,... lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy."
Câu 1: Tất cả đều đúng bạn nhé.
NT nổi bật của văn bản Phong cách HCM:
1. Kết hợp một cách tự nhiên, hiệu quả giữa tự sự và bình luận.
2. Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, tạo ấn tượng cho người đọc.
3. Sử dụng thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm để tăng sức gợi cho văn bản.
4. Sử dụng hiệu quả nghệ thuật đối lập trong diễn đạt.
Câu 2:
Dẫn chứng trong văn bản minh họa cho các giá trị NT:
NT1: Tự sự: Kể về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác (đoạn 1)
Bình luận: "Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch HCM."
NT2: Tác giả nêu những chi tiết tiêu biểu về nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống.
NT3: Sử dụng thơ:
"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..."
NT4: NT đối lập: Tuy Bác là lãnh tụ, là người đứng đầu của cả 1 đất nước nhưng lối sống của Bác lại rất giản dị. "Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ nào,... lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy."
Tham khảo:
Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, béĐản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện.Vũ Nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm phòng không vắng vẻ, bé đản chỉ bóng cha mình trên vách nói rằng cha đản lại dến.Trương Sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.
Đoạn trích có bố cục cân đối, hợp lí
- Mặc dù không thật rõ ràng, nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần (mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình như những từ láy gợi hình, tình tứ tả màu sắc, từ ghép…
+ Tác giả kết hợp tài tình bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi tả có tính chấm phá
→ Nguyễn Du cho thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh tế, tài hoa
- Đoạn văn đảm bảo nội dung trọn vẹn, đúng hình thức lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu câu.
- Đoạn văn có sử dụng phương thức liên kết.
- HS chỉ ra được phương thức liên kết
- HS phân tích được hiệu quả của phương thức liên kết có trong đoạn văn
Yêu cầu viết thành bài văn, đảm bảo các ý chính sau :
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên (dẫn chứng)
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng)
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc (dẫn chứng).
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam (dẫn chứng).
Tham khảo:
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên (dẫn chứng)
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng)
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc (dẫn chứng).
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam (dẫn chứng).
\(\Rightarrow\) Bằng những biện pháp trên cho thấy lối sống giản dị thanh đạm gần gũi của bác bác là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại sữa thanh cao và giản dị. Tác giả đã liên tưởng đến cuộc sống của các vị hiền triết xưa so sánh với cuộc sống của nguyên thủ quốc gia khác. Đó là một lối sống đẹp giản dị và thanh cao một lối sống có văn hóa đó là vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
-kết hợp giữa kể và bình luận
-chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
-đan xen với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt
-sử dụng nghệ thuật đối lập
\(\rightarrow\)vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị
A) Kết hợp một cách tự nhiên, hiệu quả giữa tự sự và bình luận