K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

2
20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

 

20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

Câu 1 :Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì? A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó. B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem. C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.Câu 2 :Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ? A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng. B. Tránh xa, cảnh báo cho...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

 C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

Câu 2 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

 C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

Câu 3 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

 D. Tất cả đều đúng

Câu 4 :

Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

 A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

 B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

 C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

 D. Tất cả đều đúng

Câu 5 :

Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

 A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

 B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

 C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

2
20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

 C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

Câu 2 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

 C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

Câu 3 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

 D. Tất cả đều đúng

Câu 4 :

Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

 A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

 B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

 C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

 D. Tất cả đều đúng

Câu 5 :

Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

 A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

 B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

 C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

 C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

Câu 2 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

 C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

Câu 3 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

 D. Tất cả đều đúng

Câu 4 :

Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

 A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

 B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

 C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

 D. Tất cả đều đúng

Câu 5 :

Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

 A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

 B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

 C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

Câu 1 :Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ? A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm. B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng. C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.Câu 2 :Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ? A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

 B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

Câu 2 :

Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

 A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

 B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

Câu 3 :

Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

 A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

 B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

 C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

 A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

 C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

 D. Tất cả đều đúng.

3

Câu 1 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

 B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

Câu 2 :

Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

 A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

 B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

Câu 3 :

Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

 A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

 B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

 C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

 A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

 C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

 D. Tất cả đều đúng.

21 tháng 4 2021

1C

2B

3C và gọi người giúp đỡ

4C

5D

18 tháng 7 2018

- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.

- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.

20 tháng 3 2022

2, sau những cuộc chiến tranh kết thúc , nhưng nước ra vẫn có người chết do tai nạn bom , mìn là vì : 

- Nhiều người có suy nghĩ chủ quan , nghĩ là bom, mìn này đã được xử dụng , nên đã động vào chúng , không may bom , mìn này vẫn có thể gây chết người . Nên chính vì vậy mới gây ra cái chết thương tâm .

- Do họ chưa có nhiều kiến thức để phân biệt thư nguy hiểm và thứ không nguy hiểm .

Nếu như thấy bom , mìn thì nên tránh xa thật xa , không làm bất cứ việc làm gì gây nguy hiểm cho bản thân mình.

 

Nguyên nhân : Do tác động của con người gây nên ,làm bom , mìn bắt đầu kích hoạt khi có một người giẫm đạp lên chúng hoặc cầm thì sẽ nổ chết người .

Bom, mìn sẽ không nổ khi còn người cảnh giác , không giẫm lên những thứ lạ , mà bản thân biết là nguy hiểm 

20 tháng 3 2022

tham khảo

Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:

Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìnvật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìnvật nổ gây ra.

8 tháng 1 2017

Theo em, chất và loại sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người:

a) Bom, mìn, đạn, pháo;

c) Thuốc nổ;

d) Xăng dầu;

đ) Sủng săn;

b) Súng các loại;

g) Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu;

h) Các chất phóng xạ;

i) Chất độc màu da cam;

l) Thủy ngân.

3 tháng 4 2017

- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.

- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.

Câu 1: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?A. Chất độc màu da cam.B. Súng tự chế.C. Các chất phóng xạ.D. Cả A,B,C.Câu 2: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?A. Vũ khí.B. Tang vật.C. Chất độc hại.D. Chất gây...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.

D. Chất gây nghiện.

Câu 3 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

Câu 4 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?

A. Quân đội nhân dân.

B. Dân quân tự vệ.

C. Kiểm lâm.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?

A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.

B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.

C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.

D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.

Câu 7: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu

A. 4 năm.

B. 5 năm

C. 6 năm.

D. 7 năm.

Câu 8: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 9: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Cả A,B,C.

2
15 tháng 2 2022

Câu 1: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.

D. Chất gây nghiện.

Câu 3 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

Câu 4 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?

A. Quân đội nhân dân.

B. Dân quân tự vệ.

C. Kiểm lâm.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?

A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.

B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.

C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.

D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.

Câu 7: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu

A. 4 năm.

B. 5 năm

C. 6 năm.

D. 7 năm.

Câu 8: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 9: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Cả A,B,C.

15 tháng 2 2022

Có thắc mắc gì thì bạn hỏi dưới phần bình luận này nhé!

Câu 1: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.

D. Cả A,B,C.

Câu 2: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.

D. Chất gây nghiện.

Câu 3 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

Câu 4 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?

A. Quân đội nhân dân.

B. Dân quân tự vệ.

C. Kiểm lâm.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?

A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.

B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.

C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.

D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.

Câu 7: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu

A. 4 năm.

B. 5 năm

C. 6 năm.

D. 7 năm.

Câu 8: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 9: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Cả A,B,C.