Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Chọn D
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng, vật nổi trên chất lỏng.
a) FA < P
Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình)
b) FA = P
Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng)
c) FA > P
Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).
Tham khỏa
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.