K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

a) FA < P

Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) FA = P

Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

c) FA > P

Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

 

17 tháng 4 2017

a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình).

b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).

c) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).


9 tháng 10 2017

a) Vật chuyến động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
b) Vật đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
c) Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).hahahahahaha

15 tháng 3 2022

c

1 tháng 9 2017

Chọn D

Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng, vật nổi trên chất lỏng.

25 tháng 7 2017

+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.

+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.

+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.

+ PM > PN.

24 tháng 1 2018

Đáp án D

28 tháng 9 2017

Đáp án C

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

B

12 tháng 12 2020

một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:

TH1:vật nổi=>Fa>P

TH2:vật lơ lửng=>Fa=P

TH3:vật chìm=>Fa<P

12 tháng 12 2020

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

 

10 tháng 1 2022

khi vật nổi : \(F_A>P\)

khi vật chìm : \(F_A< P\)

khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)

  
10 tháng 1 2022

khi vật nổi : FA>PFA>P

khi vật chìm : FA<PFA<P

khi vật lơ lửng : FA=PFA=P