K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. tự ý thức về học tập.                                             B. tự nhận thức về bản thân.

C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.

B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.

C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?

A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.

B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.

C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.

D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.

Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta

A. hiểu rõ bản thân.                                      B. tiết kiệm thời gian.

C. tự tin tỏa sáng.                                         D. biết mọi điều.

Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.

Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.

B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.

C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.

D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.

Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ

A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn.   B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.

C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện.  D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.

Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?

A. Tránh được mưa, dông.                                    B. Tránh bị bắt cóc.

C. Tránh được dịch bệnh.                                      D. Tránh bị hỏa hoạn.

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?

A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.

B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.

C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.

D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.

Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?

A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc    B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.

C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực.   D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.

Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây? 

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.   B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.    D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

4

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. tự ý thức về học tập.                                        B. tự nhận thức về bản thân.

C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.

B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.

C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?

A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.

B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.

C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.

D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.

Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta

A. hiểu rõ bản thân.                                      B. tiết kiệm thời gian.

C. tự tin tỏa sáng.                                         D. biết mọi điều.

Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.

Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.

B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.

C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.

D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.

Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ

A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn.   B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.

C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện.  D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.

Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?

A. Tránh được mưa, dông.                                    B. Tránh bị bắt cóc.

C. Tránh được dịch bệnh.                                      D. Tránh bị hỏa hoạn.

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?

A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.

B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.

C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.

D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.

Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?

A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc    B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.

C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực.   D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.

Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây? 

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.   B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.    D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

30 tháng 1 2022

Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. tự ý thức về học tập.                                             B. tự nhận thức về bản thân.

C. tự nâng cao bản thân.                                            D. tự xây dựng bản thân.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?

A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.

B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.

C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?

A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.

B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.

C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.

D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.

Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta

A. hiểu rõ bản thân.                                      B. tiết kiệm thời gian.

C. tự tin tỏa sáng.                                         D. biết mọi điều.

Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.

Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.

B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.

C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.

D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.

Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ

A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn.   B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.

C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện.  D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.

Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?

A. Tránh được mưa, dông.                                    B. Tránh bị bắt cóc.

C. Tránh được dịch bệnh.                                      D. Tránh bị hỏa hoạn.

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?

A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.

B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.

C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.

D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.

Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?

A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc    B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.

C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực.   D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.

Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây? 

A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.   B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.

C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.    D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.

Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi làA.   thông minh.B.   tự nhận thức về bản thân.C.   có kĩ năng sống.D.   tự trọng.Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?A.   H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.B.   L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt...
Đọc tiếp

Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A.   thông minh.

B.   tự nhận thức về bản thân.

C.   có kĩ năng sống.

D.   tự trọng.

Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

A.   H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.

B.   L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.

C.   Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.

D.   Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.

Câu 21: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về

A.   tiềm năng riêng của mình.

B.   bản chất riêng của mình.

C.   mặt tốt của bản thân.

D.   sở thích thói quen của bản thân.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A.   luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B.   sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.

C.   luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D.   luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 23: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không

A. phụ thuộc vào người khác.            B. tôn trọng lợi ích của tập thể.

C. để cao lợi ích bản thân mình.           D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.

Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?

A.   Tự thức dậy đi học đúng giờ.

B.   Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.

C.   Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.

D.   Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.

2
23 tháng 12 2021

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: B

23 tháng 12 2021

Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A.   thông minh.

B.   tự nhận thức về bản thân.

C.   có kĩ năng sống.

D.   tự trọng.

Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

A.   H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.

B.   L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.

C.   Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.

D.   Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.

Câu 21: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về

A.   tiềm năng riêng của mình.

B.   bản chất riêng của mình.

C.   mặt tốt của bản thân.

D.   sở thích thói quen của bản thân.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A.   luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B.   sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.

C.   luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D.   luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 23: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không

A. phụ thuộc vào người khác.            B. tôn trọng lợi ích của tập thể.

C. để cao lợi ích bản thân mình.           D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.

Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?

A.   Tự thức dậy đi học đúng giờ.

B.   Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.

C.   Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.

D.   Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.

1 tháng 1 2022

đặt ra mục tiêu , ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp

1 tháng 1 2022

GIÚP MIK NHANH VS MIK CẦN GẤP !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

23 tháng 12 2021

a: 

- Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần:

+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể.

+ Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.

+ So sánh những nhận xét/đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình.

+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

23 tháng 12 2021

a. Có 3 cách tự nhận thức bản thân:

 

- Tự vấn bản thân một cách khách quan trong hoạt động học tập và sinh hoạt hàng ngày….

 

- Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và những người xung quanh….

 

- Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân…

 

b. - sửa lỗi sai

-phát huy điểm tốt

1. Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thươngcon người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liênhệ thực tế.2. Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong họctập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệthực tế.3.Khái niệm, ý nghĩa của tôn...
Đọc tiếp

1. Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thương
con người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liên
hệ thực tế.

2. Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong học
tập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.

3.Khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng sự thật ,biểu hiện tôn trọng sự thật trong học tập
và trong cuộc sống,cách rèn luyện tôn trọng sự thật bài tập tình huống, liên hệ thực
tế.

4. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự lập.Liệt kê biểu hiện của người có tính tự lập .
Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và của người khác. Lên kế hoạch để tự
lập. Bài tập tình huống, liên hệ thực tế.

5. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự nhận thức về bản thân. Tự nhận thức được điểm
mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm và các mối quan hệ của bản thân. Lên kế
hoạch để tự nhận thức và tôn trọng bản thân. Xây dựng kế hoạch SWOT ( nhận thức
và phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân ). Bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.

0
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Việc nên làm:

A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.

D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.

B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.

Không nên làm: 

E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.

=> Bạn không nên làm thế vì như vậy sẽ làm nhụt đi ý chí và sự tự tin của bạn.

C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.

=> Chỉ có bản thân mới biết bạn có ưu nhược điểm gì.

 Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? Vì sao?

A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.

B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.

C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.

D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.

E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.

29 tháng 12 2023

câu 1:

-Của em: 

Tôn trọng sự thật :

1, không quay cóp.

2 , thừa nhận lỗi sai khi có lỗi

Không tôn trọng sự thật :

1, không nhận lỗi khi có lỗi

2, nhìn bài bạn 

ví dụ thôi nhé!!!!

Câu 2 :

Tự nhận thức bản thân

-Có lỗi sai , biết khác phục , sửa lỗi

 -không kiêu căng , tự phụ.

không tự nhận thức bản thân

- không nhận thấy điểm mạnh của mình

- không nhận thấy năng khiếu của mình

ví dụ thôi nhé !!!