Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
Bài 1 :
Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )
Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )
=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)
Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :
1.x=3.I => x = III
Vậy Fe hóa trị III
2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6
\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI
tương tự: Y có hóa trị IV
\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3
1.
a, Theo bài, M= 261
\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261
\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2
b,
Theo bài, M=213
\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213
\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3
Câu 2:
a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)
b, A có C và H, có thể có O
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2
1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0
c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2